ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống ủ phân compost từ rác sinh hoạt cho TP Sa Đéc (Trang 33)

3.1.1 Vị trí hành chánh và địa lý

Sa Đéc là một thành phố của tỉnh Đồng tháp. nằm bên bờ Nam sông Tiền thuộc trung tâm Đồng Bằng Sông Cửu Long. dọc hai bên Quốc lộ 80. cách thị xã Vĩnh Long (tỉnh Vĩnh Long) khoảng 30km về phía Tây và cách thị xã Cao Lãnh khoảng 30km về phía Bắc. Thị xã có toạ độ địa lí như sau :

 10°15’30” đến 10°23’30” Vĩ độ Bắc.

 105°42’10” đến 105°47’15” Kinh độ Đông. Ranh giới hành chính của thị xã Sa Đéc như sau :

 Phía Đông Bắc giáp thị xã Cao Lãnh.

 Phía Bắc giáp huyện Cao Lãnh.

 Phía Nam giáp huyện Châu Thành.

 Phía Tây giáp huyện Lai Vung.

SVTH: NGUYỄN HỮU LINH B1404263 26

Hình 3.1 Bản đồ hành chính thành phố Sa Đéc

3.1.2 Đặc điểm địa chất. địa hình

Theo Quy hoạch sử dụng đất thị xã Sa Đéc đến năm 2010. đất đai thị xã Sa Đéc hình thành trên 01 loại trầm tích non trẻ Holocene. Trầm tích sông (aQ3IV) bao phủ khoảng 100% diện tích : do tập trung theo các đê sông và các nhánh sông lổn nên còn gọi là trầm tích đê tự nhiên. dễ nhận thấy dọc sông Tiền và sông Sa Đéc. Vật liệu chính là sét có màu nâu rất đặc trưng và không chứa vật liệu sinh phèn. Trên các mẫu chất này hình thành các loại đất phù sa.

Hàng năm vào mùa lũ sông Tiền vận chuyển 138 tấn phù sa và sự lắng đọng phù sa thông qua hệ thống kênh nội đồng. Những địa tầng thuộc phù sa bồi lắng này thì mềm và tương đối ổn định độ cứng không thay đổi đáng kể theo độ sâu.

SVTH: NGUYỄN HỮU LINH B1404263 27 nhiều khả năng có ở một số nơi trong khu vực phát triển dự kiến của thị xã.

Địa hình thị xã thuộc miền đồng bằng châu thể bằng phẳng thấp và thấp dần theo hướng Bắc đến Nam (cao theo giải đất ven sông Tiền. sông Sa Đéc và thấp dần sang phía Nam thị xã). Cao trình cao nhất ở phía Bắc sông Tiền từ 1.1 - l.9m (xã Tân Khánh Đông. phường Tân Qui Đông). thấp nhất ở phía Nam khoảng 0.8m (xã Tân Quy Tây); Cao trình phía Đông Nam dao động tù 0.9 - l.2m (xã Tân Phú Đông); Cao trình phần lổn vào khoảng 0.8 - l.3m. Đặc biệt vùng đất trung tâm và khu dân cư do được lập líp nên địa hình vượt cao hơn đất hiện hữu cao trình từ 1.2 - l.7m.

Vì vậy mùa lũ nước ngập nông và thoát lũ nhanh hơn các vùng khác trong khu vực. Thống kê theo độ sâu và thời gian ngập lũ cho thấy có khoảng 19% diện tích có độ ngập >lm và thời gian ngập dài từ 15 tháng 9 đến 30 tháng 12 (vđi diện tích khoảng 1.093ha). có 20.7% diện tích có độ ngập từ 0.6 - lm và thời gian ngập từ 15 tháng 9 đến 15 tháng 11 (1197 ha). có 42% diện tích có độ ngập < 0.5m và thời gian ngập từ 15 tháng 9 đến 15 tháng 10 (2424 ha).

3.1.3 Đặc điểm khí hậu

Sa Đéc nằm trong miền khí hậu nhiệt đđi gió mùa cận xích đạo. cổ nền nhiệt độ cao đều quanh năm. ánh sáng dồi dào. lượng mưa lớn và phân hoá thành hai mùa trái ngược nhau (mùa khô và mùa mưa). Quy luật phân bố này tương đối ổn định qua các năm. ít có thay đổi trong không gian và đã chi phối mạnh mẽ đến vấn đề sử dụng đất.

Mùa mưa kéo dài từ tháng 05 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 04 năm sau.

3.1.3.1 Nhiệt độ :

Nhiệt độ cao và ổn định. bình quân 26.6°c. nhiệt độ tối cao trung bình 30°c vào tháng 3 và 4. nhiệt độ tối thấp trung bình 24°c vào tháng giêng. Tổng bức xạ cao (156.7 Kcal/m2/thấng) và phân bố tương đối đều theo mùa vụ cho phép sản xuất cây trồng

SVTH: NGUYỄN HỮU LINH B1404263 28 quanh năm. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các cây trồng nhiệt đới.

3.1.3.2 Cường độ nắng và bức xạ :

Tổng giờ nắng trung bình 2709 giờ và số giờ nắng thấp nhất vào mùa mưa (khoảng 145 giờ. tháng 9) và cao nhất vào mùa nắng (khoảng 300 giờ. tháng 3). Bức xạ mặt trời khá ổn định. trung bình 154.8 Kcal/cm2. cao nhất vào tháng 3 (16.34 Kcal/cm2) và thấp nhất vào tháng 11 (12.1 Kcal/cm2).

3.1.3.3 Lượng mưa :

Lượng mưa lớn phân bố tương đối đều theo không gian và tập trung khoảng 90% vào mùa mưa. Lượng mưa bình quân tương đối lổn 1400mm/năm. phân bố đều theo mùa (mùa mưa và mùa khô). đã chi phối mạnh mẽ nền sản xuất nông lâm nghiệp.

Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11. lượng mưa chiếm 85 - 90% lượng mưa cả năm. Các tháng 8. 9. 10 lượng mưa lổn hơn 250mm là do gió mùa Tây Nam mang đến và trùng vổi mùa lũ về nên gây ra hiện tượng thừa nước nghiêm trọng.

Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4. lượng mưa chỉ chiếm khoảng 10 - 15% lượng mưa cả năm. Lượng bốc hơi cao (trung bình 3.1 - 4.6 mm/ngày) lại trùng vđi mùa nước kiệt. Như vậy. mùa khô nước trên kênh rạch và đồng ruộng bị bốc hơi mạnh. nguồn nước vốn bị thiếu hụt lại càng bị thiếu hụt thêm. gây ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng phát triển của cây trồng.vật nuôi.

3.1.3.4 Độ ẩm :

Các tháng mùa mưa có độ ẩm rất cao chiếm đến 90 - 97%. cộng với mưa lđn đã làm toàn bộ vùng gần như bão hoà về nước. Trái lại mùa khô không có mưa. độ ẩm thấp. lượng bốc hơi lổn. Độ ẩm tương đối trung hình là 78 - 82%. Độ ẩm lđn nhất tháng vào tháng 10 là 99%. Độ ẩm nhỏ nhất vào tháng 04 là 41%.

SVTH: NGUYỄN HỮU LINH B1404263 29 Hàng năm có hai hướng gió thịnh hành chính : Mùa khô hướng gió thịnh hành là gió mùa Đông Bắc thổi từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau. tần suất gió 60

- 70%. Mùa mưa hướng gió thịnh hành là gió Tây Nam thổi từ tháng 4 đến tháng 11. tần suất gió là 70%. Tốc độ gió trung bình khoảng 3m/s. Hàng năm từ tháng 4 đến tháng 11 thường có cơn giông lớn. trong cơn giông tốc độ gió có thể lên tđi 30

- 40m/s hoặc có gió giật mạnh. gây ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và thi công các công trình xây dựng. giao thông...

3.1.4 Tài nguyên đất

Khái niệm tài nguyên đất đai đây có nghĩa rộng. không chỉ bao gồm là đặc tính thổ nhưỡng (soil) mà còn bao hàm một số điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng đến việc sử dụng đất đai như : chế độ nước. địa hình. nền móng địa chất.. và khi đó có hình thành đất đai.

Toàn thị xã có hai nhóm đất chính : nhóm đất phù sa có 4491 ha chiếm 77.62% DTTN. nhóm đất phèn tầng sâu có 200 ha chiếm 3.46% DTTN. kênh rạch có 1095 ha chiếm 18.92% DTTN.

Đất vùng ven sông Tiền và sông Sa Đéc là các dãy đất phù sa được bồi đắp hàng năm thích hợp với nhiều loại cây trồng. Song song với hiện trạng đất đai xoái lở hàng năm vào mùa lũ xã Tân Qui Đông. phường 3. phường 4. một phần xã Tân Khánh Đông thì diện tích cồn nổi phát triển cồn Cái Bè và phía Đông Nam của ấp Đông Giang (Tân Khánh Đông).

Nhóm đất cát giồng phân bố trên địa hình thấp thuộc khu bãi bồi sông Tiền. Đất bị ngập suốt mùa lũ và theo chu kỷ triều cường. Hiện nay được khai thác cát xây dựng.

Hạn chế nổi bật nhất của đất đai thị xã Sa Đéc là diện tích đất đều bị ngập trong mùa mưa lũ. vấn đề đặt ra trong quá trình khai thác sử dụng cần phải được cải tạo triệt để và lâu dài. Bố trí cây trồng hợp lý để bề mặt đất luôn được phủ một lđp thảm thực

SVTH: NGUYỄN HỮU LINH B1404263 30 vật. cấu sử dụng đất nông nghiệp và cây xanh đô thị phải phù hợp để đảm bảo độ che phủ đạt 30 - 40%.

3.1.5 Tài nguyên nước

Sa Đéc có tài nguyên nước rất phong phú nhưng phân bố không đều theo mùa cả về số lượng và chất lượng.

Sông ngòi: Thị xã Sa Đéc có các sông ngòi sau :

- Sông Tiền là địa phận hạ lưu sông Mê Kông chạy qua các tỉnh Đồng Thấp. Cần Thơ. Vĩnh Long. phân phối nước vào các sông như : sông Hậu. sông Vàm Cỏ. sông Sa Đéc và đổ nưđc trực tiếp ra biển Đông. Đoạn qua thị xã Sa Đéc sông chạy theo hướng Bắc Nam. với chiều dài 12.3km. Sông rộng trung bình l.2km. lượng nước trên sông khá dồi dào. Hàng năm sông Mê Kông chuyển vào ĐBSCL khoảng 150 triệu tấn phù sa (trong đó sông Tiền 138 triệu tấn). tập trung chính vào mùa lũ (khoảng 350 g/m3). Hàng năm. do sông Tiền đang có chiều hưđng đổi dòng sang phía bờ hữu làm cho đất bị sạt lở khu vực phường 3 và phường 4 của thị xã. trung bình lở sâu vào bờ 15 - 20m. Tình trạng sạt lở ngày càng trở nên nghiêm trọng. Bên cạnh tình hình sạt lở ở khu vực phường 3 và phường 4 thì tại khu vực xã Tân Khánh Đông hàng năm đang được bồi đắp khối lượng lổn phù sa (giữa dòng sông nổi lên cồn đất phù sa màu mỡ).

- Sông Sa Đéc : là nhánh sông chính của sông Tiền xuất phát từ khu vực phường 2 đến phường 4 của thị xã chạy qua xã Tân Qui Tây. Tân Khánh Đông và phường Tân Qui Đông sang Lai Vung và để nưđc sang sông Hậu. Chế độ nước trên sông hoàn toàn phụ thuộc vào sông Tiền.

Do có hệ thống sông rạch dày đặc cùng vổi tập quán sống ven sông. các kênh rạch của người dân có liên quan rất lđn đến việc thải bỏ CTR trên sông. kênh rạch không thể thu gom và quản lý là một thực tế đang diễn ra tại Sa Đéc.

SVTH: NGUYỄN HỮU LINH B1404263 31

*Chế độ thủy văn tại Sa Đéc nói riêng và Đồng Tháp nói chung phân hoá theo mù.

Mùa cạn kéo dài từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau. lượng nước xấp xỉ 20% lượng nước cả năm. Mùa khô. lượng nưđc trên sông Tiền xuống thấp do nguồn nước đầu nguồn đưa về hạn chế.

Mùa mưa vào tháng năm đến tháng 10 thường xuất hiện mùa lũ. nước trên sông Tiền lđn có năm gây hiện tượng ngập úng khu vực địa hình thấp.

* Dòng chảy và vấn đề bồi lấp phù sa :

Hàm lượng phù sa trên sông Tiền rất lớn (tổng lượng phù sa đạt tđi 138 tấn. độ đục trang bình khoảng 850g/m3). chứng tỏ sự xâm thực của dòng chảy cấc sông để vào sông Tiền rất lđn nên vấn đề lắng đọng phù sa cao hơn vùng xa sông.

*Mạng lưới thủy văn thị xã nằm ỏ khu vực bờ Nam sông Tiền. riêng diện tích nước mặt sông Tiền thuộc địa phận thị xã khoảng 547.5 ha. chiếm 1.2% DTTN. Đây là nhánh sông lđn của sông Mê Kông ở phần hạ lưu. Đoạn sông chạy qua Sa Đéc rộng từ 900 - 1200m (bình quân lOOOm) và ôm trọn phần ranh giới phía Đông thị xã dài khoảng 12.3km. Nguồn nước chủ yếu là nước ngọt dồi dào.

Ngoài sông Tiền. Sa Đéc còn có sông Sa Đéc. rạch Sa Nhiên và hệ thống kênh rạch chằng chịt nối liền vđi sông lổn. Diện tích kênh mương hiện tại là 168 ha chiếm 2.9% DTTN. Hệ thống kênh rạch này làm nhiệm vụ dẫn nước ngọt. tháo chua. rửa phèn cho toàn bộ diện tích tự nhiên của thị xã.

Chế độ thủy văn chịu ảnh hưởng dòng chảy của sông Mê Kông và thủy triều biển Đông thông qua sông Tiền cùng chế độ mưa trong khu vực.

* Thủy triều:

SVTH: NGUYỄN HỮU LINH B1404263 32 chịu ảnh hưởng của thủy triều biển Đông theo chế độ bán nhật triều không đều. Mỗi tháng có 02 kỳ triều cường (xảy ra vào ngày 1 và 15 Âm lịch hoặc sau đó 1 - 2 ngày) và 02 kỳ triều kém (xảy ra vào 7 và 23 Âm lịch hoặc sau đó 1 - 2 ngày). Thời gian một ngày triều là 24h50\ Thời gian mối kỳ triều lên xuống kéo dài từ 05 đến 07 ngày. Đỉnh triều cao nhất vào các tháng 10 và 11. Chân triều thấp nhất là tháng 7 và tháng 8. Các tháng từ 5 - 8 là những tháng có biên độ triều lổn nhất. Mỗi tháng có hai chu kỳ triều. một chu kỳ triều từ 13 - 14 ngày. Mùa khô do nước đầu nguồn bể sung vào sông Tiền ít. triều xâm nhập vđi cường độ mạnh và sâu trong nội địa. Mùa mưa nước trên sông lđn cộng vđi triều cường đã đưa nước ngọt từ sông Tiền và sông Sa Đéc tưới tiêu tự chạy qua các tuyến kênh rạch đến hầu hết DTTN của thị xã.

Sông Tiền và sông Sa Đéc giữ vai trò cung cấp nưđc ngọt cho sinh hoạt và cho nông nghiệp. những năm gần đây công tác thủy lợi đã được đầu tư rất nhiều. công tác cung cấp nước sạch cho nhân dân cũng được thực hiện tốt.

* Ngập lũ:

Mùa lũ ở các tỉnh thuộc Đồng Tháp Mười thường bắt đầu vào trung tuần tháng 8 và kết thúc vào trung tuần tháng 12. Riêng Sa Đéc lũ thường xuất hiện sđm hơn và kết thúc sớm hơn từ 15 - 20 ngày. Thời gian này mưa tập trung lượng lđn. nước nơi khác đổ về trên sông Tiền gây lũ lụt. trong khoảng thời gian từ 15/9 đến 30/12 làm cho đất đai khu vực phía tây thị xã bị ngập với độ sâu từ 0.5m đến trên l.5m. mấy năm gần đây tốc độ đô thị hóa tăng nhanh. hệ thống giao thông đường bộ phát triển. khu dân cư đô thị. các công trình văn hóa và thương mại dịch vụ được mở rộng. hệ thống bờ bao - bờ kè được cũng cố. vì vậy mà đã giảm khả năng tích lũ trên đồng ruộng. Nhưng do mưa và lũ là bạn đồng hành nên đã cản trở đến sản xuất nông nghiệp và nếp sống sinh hoạt của nhân dân rất lổn.

SVTH: NGUYỄN HỮU LINH B1404263 33 Qua kết quả khảo sát về nước ngầm ở Đồng Tháp của Liên Đoàn Địa Chất 8 (Đoàn 801) cho thấy nưổc ngầm được tàng trữ trong cấc trầm tích Holoxene và Plioxen (N2). trong khu vực thị xã Sa Đéc có khả năng lấy nước ngầm độ sâu hơn 200m. chất lượng tốt. loại hình hoá học chủ yếu là HC03_Na. Tổng độ khoáng hoá thấp nhất l.5g/l. cao nhất 5.59 - 28.97 g/1. khả năng sử dụng cho sinh hoạt khá tốt. lượng khai thác tối đa < 25.000m3/ngđ (lưu lượng 20 - 30 m3

/h/giếng) pH = 7.5. Nhìn chung lưu lượng nưđc ngầm khá lớn. có khả năng cung cấp đủ cho dân sinh và một phần cho sản xuất nông nghiệp.

3.1.5.3 Nước mặt

Nguồn nước mặt khá phong phú. do có sông Tiền. sông Sa Đéc và hệ thống kênh rạch dày đặc. những tháng 09 đến tháng 12 nguồn nước mặt dư thừa do bị ngập lụt. Thị xã nằm bờ Nam sông Tiền. có nguồn nước mặt dồi dào và không bị nhiễm phèn. pH thay đổi từ 4.5 - 5.5. Lưu lượng nước trên sông Tiền bình quân 11.500m3/s (nhỏ nhất là 2000m3/s). Những năm gần đây do hệ thống đê kè bao ngăn lũ và chống sạt lở đất được củng cố cộng vđi tốc độ đô thị hóa tăng nhanh nên mức độ ngập ven sông Tiền đã giảm nhiều. vùng ngập nông nhất là 0.3m trong thời gian khoảng 10 - 15 ngày.

Do có nguồn nước mặt dồi dào như vậy. ngay cả vào mùa kiệt. lượng nước vẫn đáp ứng đủ nhu cầu của nhân dân. Tuy nhiên. chất lượng nước mặt dùng để cấp nước cho dân hiện đang là vấn đề bức xúc vì trong những năm qua. do thâm canh. tăng vụ. nông dân sử dụng phổ biến nhiều loại phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong nông nghiệp cùng với chất thải sinh hoạt. chất thải sản xuất không qua xử lý góp phần gây ô nhiễm nguồn nưđc mà đa số họ đều sử dụng nưđc mặt.

Theo số liệu phân tích thì lượng chất lơ lửng và vi sinh khá cao điển hình cho sự ô nhiễm nguồn nưđc mặt. Ở một số điểm nưđc mặt ở vùng sâu trong nội đồng hị nhiễm Nitrat có thể do phân bón trong nông nghiệp.

SVTH: NGUYỄN HỮU LINH B1404263 34 3.1.6 Tài nguyên khoáng sản và vật liệu xây dựng

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống ủ phân compost từ rác sinh hoạt cho TP Sa Đéc (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)