THU NHẬP TÀI CHÍNH

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống ủ phân compost từ rác sinh hoạt cho TP Sa Đéc (Trang 82 - 86)

Lợi nhuận sản phẩm

Qua quá trình ủ phân khối lượng phân compost thu được khoảng 50% khối lượng chất hữu cơ mang đi ủ. (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – Cục trồng trọt. 2010)

Mp = mu * 50% =75000*50% = 37500 kg Lượng phân sản xuất được trong 1 năm:

37500*365 = 13 687 500 kg

Hiện tại trên thị trường 1kg phân có giá 600 VNĐ. Vậy số tiền bán phân trong 1 năm là: 13 687 500 * 600 = 8 212 500 000 VNĐ

SVTH: NGUYỄN HỮU LINH B1404263 75

6.5. THU HỒI VỐN

Tổng số tiền đầu tư sẽ bằng chi phí cho xây dựng cơ sở hạ tầng và chi phí mua, lắp đặt thiết bị cho nhà máy.

9 082 835 000 + 2 922 000 000 = 12 004 835 000 VNĐ

Số tiền phải chi cho toàn bộ công nhân viên trong 1 năm: 1 877 880 000VNĐ Số năm thu hồi vốn sẽ bằng tổng chi phí xay dựng nhà máy trên tổng thu nhập cho 1 năm đã trừ đi chi phí vận hành nhà máy trong 1 năm.

Số năm thu hồi vốn dự kiến:

12 004 835 000

SVTH: NGUYỄN HỮU LINH B1404263 76

CHƯƠNG 7

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1. Kết luận

Việc xây dựng hệ thống ủ phân compost từ rác thải sinh hoạt đã đáp ứng tốc độ phát triển đô thị và giảm thiểu ô nhiếm môi trường. Sau quá trình hiến hành thu thập số liệu. tính toán thết kế. tôi đã rút ra một số kết luận sau:

 Hệ thống này tạo ra nguồn phân bón hữu cơ có chất lượng. hạn chế việc phụ thuộc quá nhiều vào phân bón hóa học.

 Hệ thống ủ phân compost từ rác sinh hoạt kết hợp với bãi chôn lắp sẽ xử lý triệt để chất thải sinh hoạt

 Thực trạng thu gom và quản lý rác thải được tổ chức tương đối tốt nhưng hoạt động phân loại rác tại nguồn. tái chế. tái sử dụng chưa được quan tâm và phát huy.

7.2 Kiến nghị

Trong quá trình làm đồ án. tôi đã học tập được môt số kinh nghiệm từ những khó khăn vấp phải. Từ đó tôi có kiến nghị sau:

 Cần nghiên cứu triển khai quy trình phân loại rác tại nguồn để việc ủ phân được thuận tiện hơn.

 Trong quá trình ủ nên ử dụng phân đã hoai một phần làm chất mồi. có thể sử dụng chế phẩm sinh học để thúc đẩy quá trình phân hủy chất hữu cơ. tăng chất lượng của phân compost thành phẩm.

 Lượng nước rỉ rác sẽ được tưới lại vào các bể nhằm hạn chế lượng nước rỉ phải xử lý.

 Nâng cấp hiện đoại hóa công nghệ thu gom. vận chuyển rác.

 Cần kiểm tra hàm lượng kim loại nặng có thể tồn dư trong phân compost

 Nhà nước cần có những chính sách để khuyến khích người dân sử dụng phân hữu cơ nhất là phân compost được ủ từ chất thải sinh hoạt.

SVTH: NGUYỄN HỮU LINH B1404263 77

TÀI LIỆU KHAM KHẢO

1. Lê Hoàng Việt (2005). Giáo trình Xử lý chất thải rắn. Đại học Cần Thơ.

2. Lê Hoàng Việt và Nguyễn Hữu Chiếm (2013). Giáo trình quản lý và xử lý chất thải rắn. Đại học Cần Thơ.

3. Nguyễn Văn Phước (2008). Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn. NXB Xây Dựng Hà Nội.

4. Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011-2015.Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Tháp.

SVTH: NGUYỄN HỮU LINH B1404263 78

PHỤ LỤC

Bản vẽ 1: Sơ đồ quy trình ủ phân compost Bản vẽ 2: Mặt bằng tổng thể xưởng ủ compost Bản vẽ 3: Mặt bằng khu ủ thô

Bản vẽ 4: Mặt cắt A_A của khu ủ thô Bản vẽ 5: Mặt cắt B_B của khu ủ thô Bản vẽ 6: Mặt bằng hệ thống thổi khí Bản vẽ 7: Mặt bằng khu ủ chin

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống ủ phân compost từ rác sinh hoạt cho TP Sa Đéc (Trang 82 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)