HIỆN TRẠNG QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống ủ phân compost từ rác sinh hoạt cho TP Sa Đéc (Trang 44)

3.3.1 Tình hình thu gom rác tại tp Sa Đéc

Tại thành phố Sa Đéc có 01 bãi rác tập trung đặt tại ấp Phú Long. xã Tân Phú Đông với diện tích 12 ha. Việc thu gom rác thải trên địa bàn thành phố do Phòng Quản lý Đô thị ký hợp đồng thuê Chi nhánh Công ty TNHH MTV Cấp nước và Môi trường đô thị Đồng Tháp số 1 tổ chức thu gom. vận chuyển và xử lý khoảng 100 tấn/ngày.

SVTH: NGUYỄN HỮU LINH B1404263 37

Bảng 3.1 Hiện trạng thu gom rác thải sinh hoạt trên tỉnh Đồng Tháp

TT Tên địa phương Khối lượng thu gom (tấn/ngày) Tỷ lệ thu gom (%)

01 Thành phố Cao Lãnh 140 71.80

02 Thành phố Sa Đéc 100 69.14

03 Thị xã Hồng Ngự 60 62.38

04 Huyện Hồng Ngự 12.5 46.70

05 Huyện Tam Nông 22 58.14

06 Huyện Tân Hồng 8.17 39.35

07 Huyện Thanh Bình 10 41.04

08 Huyện Tháp Mười 18 54.27

09 Huyện Cao Lãnh 17 53.19

10 Huyện Lấp Vò 10 61.70

11 Huyện Lai Vung 5.6 54.24

(Nguồn Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011 – 2015)

3.3.2. Hiện trạng chuyên chở

Hình 3.2 : Quy trình thu gom và xử lý chất thải rắn

Nguồn thải

Thùng rác công cộng

Thùng rác hộ gia đình Xe đẩy tay

Xe tải

SVTH: NGUYỄN HỮU LINH B1404263 38 Các công đoạn trong quỳ trình gồm:

 Công đoạn 1

Đây là công đoạn thu gom thô sơ nhất. Rác từ nguồn thải sẽ được người dân mang đến thùng rác công cộng. Đối với các hộ ở xa thùng rác công cộng sẽ bỏ rác vào thùng rác của gia đình. sau đó chờ công nhân mang xe đẩy tay đến để thu gom.

Hình 3.3 Xe thu gom rác đẩy tay

Đối với rác từ các chợ sẽ được công nhân quét dọn. thu gom rồi mang ra xe đẩy tay. Công đoạn này chủ yếu sử dụng sức lao động là chính. công cụ còn thô sơ như chổi. cần xé. xe đẩy tay...

Hình 3.4 Thu gom rác từ thùng rác lên xe tải

 Công đoạn 2

Rác từ các xe đẩy tay sẽ được đẩy đến các điểm hẹn. Xe tải có trách nhiệm thu gom và chuyển rác từ các xe đẩy tay và thùng rác công cộng lên xe. Xe tải sẽ chuyển rác đến trạm trung chuyển rác của thành phố.

SVTH: NGUYỄN HỮU LINH B1404263 39

Hình 3.5 Thu gom rác từ xe đẩy tay lên xe tải

 Công đoạn 3

Sau khi rác được đưa đến trạm trung chuyển sẽ được chuyển đến bãi rác để xử lý. Các địa điểm không thể thu gom được. người dân đưa rác đến các bãi rác tự phát. xử lý bằng phương pháp chôn lấp tự nhiên hoặc thiêu đốt.

3.3.3 Hiện trạng xử lý và tiêu hủy chất thải rắn

TP Sa Đéc có 01 bãi rác tập trung đặt tại ấp Phú Long. xã Tân Phú Đông với diện tích 12 ha. Việc thu gom rác thải trên địa bàn thành phố do Phòng Quản lý Đô thị ký hợp đồng thuê Chi nhánh Công ty TNHH MTV Cấp nước và Môi trường đô thị Đồng Tháp số 1 tổ chức thu gom. vận chuyển và xử lý khoảng 100 tấn/ngày.

Bải rác tại Tân Phú Đông của TP Sa Đéc xủ lý rác bằng biện pháp chôn hở. có một số công nghệ xủ lí rác như: Xử lý mùi bằng EM. Chống thấm đáy và vách. Hệ thống thu gom khí gas. Hệ thống thu gom nước rác.

SVTH: NGUYỄN HỮU LINH B1404263 40

CHƯƠNG 4

ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP Ủ COMPOST 4.1. CƠ SỞ PHÁP LÝ:

Các QCVN và TCVN về quản lý. xử lý chất thải và chất lượng phân compost:

 -TCVN 6696:2009: Chất thải rắn - vệ sinh bãi rác. Yêu cầu chung về bảo vệ môi trường.

-TCVN 6705:2009. Tiêu chuẩn quốc gia về “Chất thải rắn thông thường. Phân loại” để phân biệt các loại nhóm chất thải rắn.

 -QCVN 07:2008 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Việt Nam về ngưỡng chất thải nguy hại

 -10TCN 526-2002: Phân hữu cơ vi sinh từ rác thải sinh hoạt

 -QCXDVN 01/2008 Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam về Quy hoạch đô thị

Các nghị định. thông tư và văn bản hướng dẫn luật có liên quan

 Luật Bảo vệ môi trường được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005.

 Nghị định số 80/2006/NĐ - CP về hướng dẫn thi hành luật BVMT 2005.

 Chỉ thị số 23/2005/QĐ - TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc đẩy mạnh công tác quản lý CTR tại các đô thị và khu công nghiệp.

 Nghị định số 59/2007/NĐ - CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về quy hoạch quản lý CTR.

 Thông tư số 13/2007/TT - BXD ngày 31/12/2007 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn một số điều của Nghị định 59/2007/NĐ - CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về quản lý CTR.

 -Nghị quyết số 41-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 15/11/2004 về Bảo vệ Môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.

 -Thông tư số 13/2007/TT-BTNMT. ngày 31/12/2007 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số điều của Nghị định số 59/2007/NĐ-CP. ngày 9/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn

SVTH: NGUYỄN HỮU LINH B1404263 41

4.2. CÁC YẾU TỐ CĂN CỨ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 4.2.1. Nguyên tắc lựa chọn công nghệ 4.2.1. Nguyên tắc lựa chọn công nghệ

Khi tiến hành lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn cần tuân theo những nguyên tắc sau:

- Tiếp cận với những công nghệ tiên tiến và những kinh nghiệm trong xử lý CTR ở trong và ngoài nước (phải hiểu rõ công nghệ trước khi chọn).

- Công nghệ đơn giản nhưng không lạc hậu. bảo đảm xử lý có hiệu quả. an toàn và không gây ô nhiễm môi trường.

- Giá thành có thể chấp nhận trong điều kiện của địa phương. - Cố gắng tận thu những giá trị của CTR để tái tạo tài nguyên.

4.2.2. Các tiêu chí cơ bản để đánh giá công nghệ khi lựa chọn

Để đảm bảo những nguyên tắc chỉ đạo đó. cần phải dựa vào các tiêu chí cơ bản sau đây khi đánh giá công nghệ:

- Sự thích hợp với điều kiện thực tế của địa phương (khối lượng. thành phần. tính chất CTR. điều kiện tự nhiên. tài chính. trình độ phát triển kinh tế – xã hội và khoa học kỹ thuật. nhu cầu của thị trường tiêu thụ sản phẩm.v.v...)

- Tiêu chí môi trường: Mức độ và hiệu quả giải quyết nhiệm vụ vệ sinh môi trường của công nghệ (dựa theo tiêu chí môi trường và đánh giá nhanh tác động môi trường).

- Tiêu chí kinh tế: Ý nghĩa thiết thực của công nghệ xử lý định chọn trong nền kinh tế quốc dân và riêng của địa phương.

- Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của công nghệ xử lý bao gồm: + Vốn đầu tư ban đầu

+ Chi phí vận hành. bảo dưỡng

+ Hiệu quả và thời gian hoàn vốn của công trình xử lý + Số lượng việc làm được tạo ra

+ Mức tiêu thụ năng lượng điện. nước + Thời gian xây dựng và hoạt động

+ Công suất xử lý ở mức cao nhất và trung bình + Nhân công và mức độ cơ giới hoá sản xuất

SVTH: NGUYỄN HỮU LINH B1404263 42

4.2.3. Phương pháp lựa chọn công nghệ

Có nhiều phương pháp lựa chọn công nghệ xử lý CTR. trong đó thường dùng: Phương pháp phân tích và phương pháp đánh giá cho điểm. Trong đồ án này tôi chọn phương pháp đánh giá cho điểm

Căn cứ vào cơ sở dữ liệu của địa phương và các tài liệu khác liên quan đến công nghệ xử lý CTR tiến hành đánh giá cho điểm từng công nghệ theo từng tiêu chí. Thang điểm đánh giá từng tiêu chí tuỳ nhóm đánh giá chọn. Công nghệ có điểm cao nhất sẽ là công nghệ được lựa chọn Để đánh giá cho điểm từng công nghệ cần lập ma trận về sự phù hợp của công nghệ với điều kiện của địa phương. yêu cầu bảo vệ môi trường. định hướng công nghệ xử lý thông qua các tiêu chí

4.3. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN VÀ LỰA CHỌN

Dựa vào điều kiện tự nhiên. kinh tế xã hội cũng như những cơ sở để lựa chọn phương pháp ủ phân thích hợp và hiệu quả cho huyện Trà Ôn.

Tôi đề xuất phương pháp các phương án như sau::

4.3.1.Đề xuất Phương án 1 Hình 4.1. Sơ đồ phương án 1 Rác hữu cơ Nghiền Sàn phân loại Compost thành phẩm Thành phần không phân hủy Phân compost Phối trộn N. P. K Ủ luống tĩnh thông khí cưỡng bức 90 ngày Thành phần

chưa phân hủy

Đóng bao

SVTH: NGUYỄN HỮU LINH B1404263 43

Thuyết minh quy trình:

Tiếp nhận:

Rác sau khi được phân loại thành rác hữu cơ sẽ được chuyển đến nới tiếp nhận của hệ thống ủ phân compost. Tại đây. rác sẽ được nghiền nhỏ.

Công đoạn ủ hiếu khí 1 giai đoạn:

Sau khi nghiền nhỏ các thành phần hữu cơ sẽ được chất thành luống. Bên dưới nền luống ủ có lót phân compost để thấm hút nước ri sinh ra từ quá trình ủ. nhằm hạn chế nước rỉ cũng như giữ lại các dưỡng chất hoàn tan trong nước rỉ. Bề mặt luống ủ cũng phủ lớp phân compost để giảm mùi hôi. giữ ẩm. giữ nhiệt. đồng thời bổ sung vi sinh cho mẻ ủ. Một hệ thống ống khoan lỗ và quạt hút. không khí được hút từ ngoài vào xuyên qua lớp phân compost trên mặt luống ú rồi vào các ống theo lỗ. sau đó thoát ra ngoài. Không khí thoát ra ngoài được thổi vào một đống phân compost đã hoai để lọc mùi hôi. Thời gian ủ là 90 ngày cho mỗi mẻ ủ. Nước rỉ ra trong quá trình ủ được thu gom bằng các đường mương dẫn ở một bên của bể trước khi chảy ra bể tập trung. Lượng nước rỉ này sẽ được sử dụng để hoàn lưu lại bể ủ để đảm bảo ẩm độ cho quá trình phân hủy của VSV.

Sau đó rác được sàng để loại bỏ các thành phần chưa phân hủy. thành phần không phân hủy và đưa chúng đến bãi chôn lấp hợp vệ sinh sau đó ta thu được phân compost hoàn chỉnh.

Bổ sung dưỡng chất và đóng gói.

Để phân có chất lượng tốt ta cần kiêm tra. bổ sung các dưỡng chất cần thiết (N.P.K) cho phù hợp với từng loại cây trồng.

Sau khi bổ sung đầy đủ các loại dưỡng chất cần chiết. ta có phân compost thành phẩm. Phân này được đóng gói. có thể sử dụng ngay hoặc trữ trong kho.

SVTH: NGUYỄN HỮU LINH B1404263 44

Phương án 2

Hình 4.2. Sơ đồ phương án 2

Thuyết minh quy trình:

Tiếp nhận:

Rác sau khi được phân loại thành rác hữu cơ sẽ được chuyển đến nới tiếp nhận của hệ thống ủ phân compost. Tại đây. rác sẽ được nghiền nhỏ.

Công đoạn ủ thô:

Rác hữu cơ Nghiền Sàn phân loại Compost thành phẩm Sàn phân loại Ủ chín 40 ngày Phân compost Phối trộn N. P. K Ủ hiếu khí 20 ngày Thành phần

chưa phân hủy

Đóng bao

Thành phần không phân hủy

SVTH: NGUYỄN HỮU LINH B1404263 45 Sau khi nghiền nhỏ. các thành phần hữu cơ sẽ được đưa vào hệ thống ủ. Thời gian ủ được thiết kế là 20 ngày cho mỗi mẻ ủ. Trong quá trình ủ thì không khí được cung cấp thường xuyên bằng máy để đảm bảo cho vi sinh vật hoạt động mạnh nhất. Nước rỉ sinh ra trong quá trình ủ được thu gom về một bên của bể sau đó sẽ được sử dụng lại để tưới lên các bể với mục đích đảm bảo độ ẩm cho quá trình phân hủy của vi sinh vật.

Sau khi ủ hiếu khí 20 ngày. rác được sàng để loại bỏ các thành phần chưa phân hủy. các thành phần này sẽ được hoàn lưu trở lại bể lới mục đích làm chất mồi cho các mẻ ủ tiếp theo.

Công đoạn ủ chín:

Phần lọt qua sàng được chuyển qua khu vực ủ chín trong 40 ngày để quá trình khoáng hóa tiếp tục diễn ra. Hoàn tất quá trình sang sau ủ thô. nguyên liệu ủ được đưa ra ngoài để ủ theo luống. Trong quá trình ủ. nguyên liệu sẽ được xới đảo bằng máy. Sau khi 40 ngày kết thúc. ta thu được phân compost hoàn chỉnh.

Sau khi ủ chín trong 40 ngày. ta sàng một lần nữa để loại bỏ những thành phần không phân hủy. những thành phần này sẽ được chuyển đến bãi chôn lắp hợp vệ sinh.

Bổ sung dưỡng chất và đóng gói.

Để phân có chất lượng tốt ta cần kiêm tra. bổ sung các dưỡng chất cần thiết (N.P.K) cho phù hợp với từng loại cây trồng.

Sau khi bổ sung đầy đủ các loại dưỡng chất cần chiết. ta có phân compost thành phẩm. Phân này được đóng gói. có thể sử dụng ngay hoặc trữ trong kho.

SVTH: NGUYỄN HỮU LINH B1404263 46

Phương án 3

Hình 4.3 Sơ đồ phương án 3

Thuyết minh quy trình:

Tiếp nhận:

Rác sau khi được phân loại thành rác hữu cơ sẽ được chuyển đến nới tiếp nhận của hệ thống ủ phân compost. Tại đây. rác sẽ được nghiền nhỏ.

Công đoạn ủ thô:

Sau khi nghiền nhỏ. các thành phần hữu cơ sẽ được đưa vào hệ thống ủ. Thời gian ủ được thiết kế là 20 ngày cho mỗi mẻ ủ. Trong quá trình ủ thì không khí được cung cấp thường xuyên bằng máy để đảm bảo cho vi sinh vật hoạt động mạnh nhất.

Rác hữu cơ Nghiền Sàn phân loại Compost thành phẩm Sàn phân loại Nuôi trùng quế Phân compost Phối trộn N. P. K Ủ hiếu khí 20 ngày Thành phần

chưa phân hủy

Đóng bao

Thành phần không phân hủy

SVTH: NGUYỄN HỮU LINH B1404263 47 Nước rỉ sinh ra trong quá trình ủ được thu gom về một bên của bể sau đó sẽ được sử dụng lại để tưới lên các bể với mục đích đảm bảo độ ẩm cho quá trình phân hủy của vi sinh vật.

Sau khi ủ hiếu khí 20 ngày. rác được sàng để loại bỏ các thành phần chưa phân hủy. các thành phần này sẽ được hoàn lưu trở lại bể lới mục đích làm chất mồi cho các mẻ ủ tiếp theo.

Công đoạn nuôi trùn quế

Sau khi ủ 20 ngày rác được đưa sang công đoạn nuôi trùn quế. trong quá trình trùn quế phát triển chúng sử dụng chất hữu cơ khó phân hủy làm thức ăn và thải ra phân trùn chứa các chất dinh dưỡng cho cây trồng. Sau khi ủ chín trong 30 ngày Sau đó ta sàng để loại các thành phần không phân hủy và đưa chúng đến bãi chôn lấp hợp vệ sinh sau đó ta thu được trùn quế và lượng phân compost hoàn chỉnh.

Bổ sung dưỡng chất và đóng gói.

Để phân có chất lượng tốt ta cần kiêm tra. bổ sung các dưỡng chất cần thiết (N.P.K) cho phù hợp với từng loại cây trồng.

Sau khi bổ sung đầy đủ các loại dưỡng chất cần chiết. ta có phân compost thành phẩm. Phân này được đóng gói. có thể sử dụng ngay hoặc trữ trong kho.

4.3.2. Phân tích và lựa chọn phương án

Phân tích ưu khuyết điểm từng phương án

Bảng 4.1. Ưu và khuyết điểm các phương án

Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3

Ưu điểm

-Chi phí đầu tư rất thấp -Không cần nhiều máy móc. thiết bị. -Vận hành đơn giản -Ít tốn nhân công -Dễ qui hoạch mỡ rộng  Ít tốn diện tích

 Vốn đầu tư ban đầu thấp

 Ít nhạy cảm với điều kiện thời tiết.

 Khả năng kiểm soát quá trình ủ tốt

 Chất lượng phân cao

 Tạo ra nhiều sản phẩm: trùn quế. phân compost.

 Phân compost có nhiều dưỡng chất cho cây trồng.

 Thời gian tạo sản phẩn ngắn hơn

SVTH: NGUYỄN HỮU LINH B1404263 48 Khuyết điểm  Tốn nhiều diện tích  Hệ thống phân phối khí dễ tắt nghẽn. cần bảo trì thường xuyên

 Thời gian ủ dài

 Cần chi phí vận hành để thông khí

 Xáo trộn luống ủ gây thất thoát nito và gây mùi

 Thiết kế. vận hành phức tạp

 Hệ thống phân phối khí dễ tắt nghẽn. cần bảo trì thường xuyên

 Cần nhiều nhân công

 Kỹ thuật vận hành và ký thuật nuôi phải tốt.

 Có rủi ro ở khâu nuôi trùn quế. dẽ phát sinh sự cố.

 Chi phí đầu tư ban đầu

Đánh giá và lựa chọn:

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống ủ phân compost từ rác sinh hoạt cho TP Sa Đéc (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)