nó không lệ thuộc v o điều khoản không công bằng đ . Điểm chung của cả hai văn bản n y, ĐKGDC phải là những điều khoản được soạn thảo trước v không được đ m phán, sửa đổi gì bởi bên được đề nghị giao kết hợp đồng. So với định nghĩa của PICC thì định nghĩa của Chỉ thị 93/13/EEC có phần hạn hẹp hơn nhưng phần n o đã khẳng định được rằng ĐKGDC không thể đồng nhất được với hợp đồng mẫu như quan niệm của nhiều người hiện nay.
Tương tự như vậy, ở Anh, vì Anh chịu ảnh hưởng của các quy định pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng của EU, do đ , Đạo luật về quyền lợi người tiêu dùng năm 2015 (Consumer Rights Act 2015 - CRA)3 [71], tuy không trực tiếp sử dụng thuật ngữ điều kiện giao dịch chung mà sử dụng thuật ngữ “unfair terms in consumer contracts” c nghĩa l các điều khoản không công bằng trong hợp đồng với người tiêu dùng được hiểu l các điều khoản gây ra sự mất cân bằng lớn về quyền và lợi ích của các bên trong hợp đồng với người tiêu dùng. Bất kỳ điều khoản nào trong hợp đồng cho phép bên đặt ra các điều khoản có khả năng vi phạm cam kết các nghĩa vụ hợp đồng, loại bỏ hoặc hạn chế trách nhiệm của bên đ đối với người tiêu dùng gây ra một bất hợp lý cho người tiêu dùng thì điều khoản đ sẽ không có hiệu lực. Luật Người tiêu dùng của Úc (Australian Consumer Law – ACL) cũng quy định tương tự như Luật về quyền lợi người tiêu dùng của Anh, dành riêng một phần để quy định về các điều khoản bất bình đẳng trong hợp đồng mẫu (Unfair contract terms). [45]ACL không đưa ra định nghĩa về hợp đồng mẫu, nhưng đưa ra hướng dẫn để tòa án xác định hợp đồng mẫu như sau: i) Liệu một bên có chiếm hoàn toàn hoặc phần lớn quyền lực đ m phán trong giao dịch; ii) Liệu hợp đồng c được soạn sẵn bởi một bên trước khi xảy ra việc thương lượng về giao dịch giữa các bên; iii) Liệu một bên có bị yêu cầu chấp nhận hay từ chối điều khoản của hợp đồng theo form mẫu; iv) Liệu một bên c cơ hội để đ m phán các điều khoản