Thực hiện các quy định của pháp luật về loại trừ trách nhiệm bảo hiểm

Một phần của tài liệu Điều kiện giao dịch chung trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa ở Việt Nam (Trang 109 - 112)

- Khiếu nại và giải quyết tranh chấp

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG ỀU KIỆN GIAO DỊCH CHUNG TRONG HỢP ỒNG BẢO HIỂM HÀNG HÓA

3.1.3. Thực hiện các quy định của pháp luật về loại trừ trách nhiệm bảo hiểm

Điều 16 Luật Kinh doanh bảo hiểm quy định điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm là các trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm không phải bồi thường hoặc không phải trả tiền bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm. Điều n y c nghĩa khi xảy ra những trường hợp bên bán được loại trừ trách nhiệm trong hợp đồng bảo hiểm, mặc dù sự kiện bảo hiểm xảy ra nhưng bên mua bảo hiểm sẽ không nhận được bất kỳ khoản thanh toán nào của bên bán bảo hiểm. Nội dung các điều khoản n y được ghi nhận trong hợp đồng bảo hiểm hoặc Quy tắc bảo hiểm giúp cho DNBH giảm bớt được trách nhiệm nếu xảy ra các trường hợp được loại trừ trách nhiệm.

Tham khảo điều khoản bảo hiểm h ng h a của nhiều DN H cho thấy hầu hết các DN H đưa v o HĐ H mẫu các trường hợp DNBH không bồi thường hay chi trả quyền lợi bảo hiểm đối với sự kiện bảo hiểm xảy ra do lỗi của người mua bảo hiểm; do đ ng g i; do khuyết tật vốn c của h ng h a; do t u không đủ khả

năng đi biển và không thích hợp cho việc chuyên chở; do chiến tranh; đình công; khủng bố...

Thực tế hiện nay, các DN H c ng ng y c ng mở rộng phạm vi loại trừ trách nhiệm bảo hiểm bằng việc x y dựng các ĐKGDC thông qua những hợp đồng bảo hiểm mẫu các trường hợp DNBH không bồi thường hay chi trả quyền lợi bảo hiểm đối với sự kiện bảo hiểm xảy ra nhằm giới hạn trách nhiệm của mình với người mua bảo hiểm, trong đ c những trách nhiệm rõ r ng thuộc về DN H. ởi vậy, nếu như khách h ng không đọc kỹ m đặt bút ký ngay, đồng ý giao kết hợp đồng ngay cả khi điều khoản đ bất lợi cho mình. Chính vì lẽ đ , để tránh trường hợp các DN H tối đa h a lợi nhuận cho mình, hạn chế trách nhiệm của DN H thì ngo i việc phải công khai trung thực các điều khoản loại trừ trách nhiệm, các DN H còn phải quy định rõ các điều khoản loại trừ trách nhiệm trong hợp đồng bảo hiểm v giải thích cụ thể các ĐKGDC cho người mua bảo hiểm biết (Điều 16 Luật kinh doanh bảo hiểm). ên cạnh đ , pháp luật còn quy định trường hợp nếu ĐKGDC c quy định về miễn trách nhiệm của bên đưa ra ĐKGDC, tăng trách nhiệm hoặc loại bỏ quyền lợi chính đáng của bên kia thì quy định này không có hiệu lực, trừ trường hợp có thỏa thuận khác (Khoản 3 Điều 406 LDS năm 2015). Điều khoản của hợp đồng giao kết với NTD, ĐKGDC cũng sẽ không c hiệu lực trong các trường hợp loại trừ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đối với NTD theo quy định của pháp luật; hạn chế, loại trừ quyền khiếu nại, khởi kiện của NTD (Điều 16 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng).

Những quy định về điều khoản miễn trách nhiệm đã chứng tỏ điều khoản loại trừ trách nhiệm đã được nh l m luật chú trọng tới, tuy nhiên, Luật kinh doanh bảo hiểm l văn bản trực tiếp điều chỉnh vấn đề n y thì lại quy định khá chung chung, chưa liệt kê cụ thể các trường hợp DN H được miễn trách nhiệm bảo hiểm v theo nguyên tắc chung, khi luật chuyên ng nh không trực tiếp quy định thì sẽ áp dụng luật chung đ l LDS. Song, quy định của LDS cũng chưa thực sự bảo vệ tối đa quyền lợi cho người mua bảo hiểm khi quy định thêm trường hợp ngoại lệ nếu “c thỏa thuận khác”, bởi theo ngoại lệ n y thì các điều khoản bất hợp lý kia sẽ không bao giờ bị coi là vô hiệu bởi dù ĐKGDC được cho l bất hợp lý cho người mua bảo

hiểm nhưng n sẽ vẫn có hiệu lực nếu người mua bảo hiểm tự nguyện ký kết vào hợp đồng và tự ràng buộc mình với các quy định trong hợp đồng đ . NCS cho rằng quy định n y không mang tính khả thi bởi trên thực tế DN H l người soạn thảo ra các ĐKGDC, còn người mua bảo hiểm với tư cách l bên chấp nhận giao kết hợp đồng bảo hiểm hầu hết đều chấp thuận vô điều kiện toàn bộ các điều khoản của hợp đồng đ , kể cả những điều khoản hạn chế quyền lợi, tăng trách nhiệm của họ. Song, với cách quy định không giới hạn trong Luật Kinh doanh bảo hiểm hiện nay ít nhiều đã tạo cơ hội cho DNBH dễ “lạm dụng” quy định về điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm để từ chối thực hiện nghĩa vụ bảo hiểm đối với bên mua bảo hiểm khi có rủi ro xảy ra làm cho người mua BHHH bị thiệt thòi nếu ở vào hoàn cảnh đ , đặc biệt, với ĐKGDC, người mua BHHH ở vào tình thế không có sự lựa chọn nào khác phải chấp nhận các ĐKGDC, không được đ m phán, thương lượng. Vụ việc sau đ y l một ví dụ minh chứng.

Công ty Bibica và bảo hiểm PVI có ký hợp đồng bảo hiểm, bảo hiểm mọi rủi ro tài sản. Nhà máy Bibica bị nổ lò nướng bánh, toàn bộ thiết bị này nằm trong danh mục tài sản được bảo hiểm theo hợp đồng. Công ty Bibica đã gửi hồ sơ yêu cầu Công ty bảo hiểm PVI bồi thường cho những thiệt hại về tài sản nhưng đã bị công ty bảo hiểm PVI từ chối với lý do không thuộc phạm vi bảo hiểm theo đơn bảo hiểm mọi rủi ro tài sản, không bảo hiểm cho những tổn thất đối với tài sản được bảo hiểm gây ra bởi thiết kế sai hỏng hoặc khiếm khuyết, nguyên vật liệu có khuyết tật, tay nghề non kém, khuyết tật cố hữu, quá trình xuống cấp dần dần, biến dạng, hay hao mòn của tài sản đ ; tổn thất hoặc thiệt hại là hậu quả trực tiếp của tác động liên tục trong quá trình vận h nh như: hao mòn, tạo ra lỗ hỏng, ăn mòn cơ học, ăn mòn do hóa học, rỉ sét… Ở vụ việc n y, hai bên đã ký kết hợp đồng bảo hiểm với mọi rủi ro nhưng công ty bảo hiểm PVI căn cứ v o điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm trong Quy tắc bảo hiểm của PVI cho rằng vụ nổ đ l do quá trình đốt nóng liên tục do lỗi của người vận hành, thuộc trường hợp loại trừ trách nhiệm bảo hiểm nên đã từ chối chi trả bồi thường cho khách hàng là không thỏa đáng. Dựa vào kết quả giám định, Tòa án xác định vụ nổ nhà máy của Bibica là do khách quan không nằm trong điều khoản loại trừ bảo hiểm m hai bên đã ký kết nên đã buộc công ty

bảo hiểm PVI phải thanh toán tiền bảo hiểm cho Bibica, kết quả này phù hợp với nguyên tắc chung của LDS ưu tiên áp dụng những điều khoản thỏa thuận trong hợp đồng, bảo vệ quyền lợi cho bên yếu thế. Từ vụ việc này cho thấy, khi xảy ra sự kiện bảo hiểm, bên bảo hiểm căn cứ v o điều khoản loại trừ quy định trong Quy tắc bảo hiểm của doanh nghiệp bằng việc đưa ra quá nhiều tình huống có thể xảy ra để từ chối loại trừ trách nhiệm của mình, nếu người mua bảo hiểm ở một trong những tình huống đ thì người mua bảo hiểm sẽ không được thanh toán tiền bảo hiểm.

Một phần của tài liệu Điều kiện giao dịch chung trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa ở Việt Nam (Trang 109 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(174 trang)
w