- Khiếu nại và giải quyết tranh chấp
12 Theo quy đ nh của Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Bộ Công Thương chu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và ch u trách nhiệm tiếp nhận đăng ký
4.1.2. Hoàn thiện pháp luật ĐKGDC trong hợp đồng gắn với việc xây dựng nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế
kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế
Xuất phát từ nhu cầu cần thiết sử dụng ĐKGDC trong các hợp đồng, từ những lợi ích m ĐKGDC mang lại c thể khẳng định việc sử dụng ĐKGDC trong các hợp đồng l một xu thế tất yếu của nền sản xuất, kinh doanh dịch vụ đại tr , dần dần thay thế cho các hợp đồng truyền thống, nhất l trong bối cảnh hiện nay Việt Nam đã tham gia v o nhiều hiệp định thương mại song phương v đa phương, vừa l cơ hội cũng vừa l thách thức lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam, yêu cầu cần phải c sự chuẩn h a các giao dịch trong kinh doanh, thương mại, dịch vụ, trong đ , dịch vụ bảo hiểm h ng h a cũng không ngoại lệ.
Trước đ y, Việt Nam trong thời kỳ kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp, kinh tế của nước ta chưa phát triển, tình trạng l m ăn manh mún, nhỏ lẻ, mỗi doanh nghiệp chỉ c một lượng khách h ng không đáng kể. Chuyển sang nền kinh tế thị trường, thực hiện chính sách mở cửa kinh tế cùng với xu thế hội nhập v phát triển, nền kinh tế ở nước ta phát triển một cách nhanh ch ng. Các ng nh sản xuất, kinh doanh dịch vụ c điều kiện sản xuất phát triển liên tục với quy mô ngày càng mở rộng, bảo đảm hàng hoá cho NTD phù hợp với thị hiếu và sự tự do lựa chọn một cách đầy đủ, kịp thời, thuận lợi với dịch vụ văn minh. C những doanh nghiệp, số lượng khách h ng lên đến h ng nghìn thậm chí l h ng triệu người nhất l những doanh nghiệp kinh doanh các h ng h a, dịch vụ thiết yếu đối với NTD như điện, nước, mạng di động, dịch vụ truyền hình, internet, kinh doanh bảo hiểm... Với số lượng khách h ng lớn như vậy, các doanh nghiệp đã soạn sẵn hợp đồng theo mẫu v điều kiện giao dịch chung để đảm bảo cho các giao dịch được nhanh ch ng. Về phía khách h ng không được trực tiếp đ m phán, thỏa thuận các điều khoản trong các hợp đồng theo mẫu, chỉ c thể đồng ý hay từ chối giao dịch, nếu đồng ý thì phải chấp nhận những điều kiện của doanh nghiệp đã đặt ra, do phải chấp nhận các ĐKGDC một cách bị động nên trong nhiều trường hợp khách h ng sẽ bị hạn chế quyền tự do trong giao kết hợp đồng v c nguy cơ gặp phải rất nhiều rủi ro.
C thể khẳng định ĐKGDC là sản phẩm của nền kinh tế thị trường, việc hoàn thiện pháp luật ĐKGDC trong hợp đồng phải gắn với phát triển nền kinh tế thị trường theo hướng: i) hoàn thiện cơ chế bảo vệ quyền tự do kinh doanh theo nguyên tắc công dân được làm tất cả những gì pháp luật không cấm; tạo cơ sở pháp luật để công dân tích cực huy động mọi tiềm năng, nguồn lực và phát triển sản xuất, kinh doanh, nâng cao chất lượng cuộc sống của bản th n, gia đình v g p phần làm giàu cho đất nước; tạo lập môi trường pháp lý cho cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, phù hợp với nguyên tắc của WTO và các cam kết quốc tế khác; xây dựng một khung pháp luật chung cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, xoá bỏ đặc quyền v độc quyền kinh doanh, cải thiện môi trường đầu tư; từng bước thống nhất
pháp luật áp dụng đối với đầu tư trong nước v đầu tư nước ngoài.13ii) pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng giữa tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ với NTD phải đảm bảo xây dựng và thực hiện nghiêm các quy định về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với NTD, đồng thời phát huy vai trò của các tổ chức xã hội, đo n thể để bảo vệ quyền lợi chính đáng của cả tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ và NTD.14
Trong bối cảnh Việt Nam ngày càng mở cửa hội nhập, thị trường bảo hiểm có nhiều cơ hội để phát triển, tuy nhiên, các DNBH trong nước cũng sẽ gặp nhiều thách thức, khó khăn, đặc biệt là phải đối mặt với sức ép cạnh tranh giữa các DNBH trong nước với các tổ chức bảo hiểm ở nước ngoài vốn có nhiều kinh nghiệm và ưu thế vượt trội [17].Trong khi đ , pháp luật hợp đồng của Việt Nam chưa tương thích với pháp luật v tập quán thương mại quốc tế. Việt Nam chưa thừa nhận rộng rãi án lệ, tập quán, thông lệ thương mại l nguồn của pháp luật hợp đồng. ởi vậy, việc ho n thiện pháp luật hợp đồng phải đảm bảo sự tương thích với pháp luật hợp đồng của các nước trên thế giới cũng như tập quán thương mại quốc tế.
Trước xu thế to n cầu h a v tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh ngày càng trở nên đa dạng, phát triển quy mô cũng như chuyên môn hóa cao, việc sử dụng các ĐKGDC đã trở thành một xu thế hết sức phổ biến, giúp cho việc giảm chi phí giao dịch, thúc đẩy hiệu quả kinh tế và sự an toàn pháp lý cho bên ban hành, sử dụng. Trong quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu, các DNBH Việt Nam được tiếp cận với các ĐKGDC của các DN H khác đòi hỏi DNBH phải tăng năng lực cạnh tranh, hướng tới tiêu chuẩn h a, đồng bộ hóa các quy tắc kinh doanh nhằm đạt được hiệu quả kinh doanh cao nhất. Mặc dù còn có những hạn chế nhất định, tuy nhiên, việc sử dụng ĐKGDC ng y c ng trở nên phổ biến trong giao kết hợp đồng. Sử dụng ĐKGDC của đối với các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm ngày càng phải chuyên nghiệp h a v đảm bảo sự bình đẳng về quyền lợi ngày càng trở nên cần thiết. Xu thế trong tương lai, các quy tắc bảo hiểm