Những lợi ích và hạn chế của điều kiện giao dịch chung

Một phần của tài liệu Điều kiện giao dịch chung trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa ở Việt Nam (Trang 52 - 62)

5 Không phải là mẫu hợp đồng hướng dẫn cách thức soạn thảo nội dung các điều khoản của hợp đồng

2.1.3. Những lợi ích và hạn chế của điều kiện giao dịch chung

2.1.3.1. Lợi ích của điều kiện giao d ch chung

Rút ngắn thời gian đàm phán, tiết kiệm chi phí giao d ch, thuận tiện trong việc giao kết hợp đồng

Từ khi nước ta chuyển sang phát triển một nền kinh tế thị trường đã thúc đẩy các hoạt động sản xuất, trao đổi mua bán, tạo ra động lực để các doanh nghiệp có thể đổi mới, phát triển mình, c những doanh nghiệp c số lượng khách h ng lên đến hàng ngàn, h ng triệu người, do đ , cùng một lúc, doanh nghiệp không c đủ các điều kiện về nguồn lực và thời gian để đ m phán độc lập với từng khách hàng. Vì vậy, việc “tiêu chuẩn h a” các điều kiện bán hàng thống nhất cho số lượng khách hàng lớn l “phương pháp tối ưu nhất” [38] để doanh nghiệp tiết kiệm chi phí và tiến hành các giao dịch trong sự nhanh chóng, thuận lợi. Thông qua những ĐKGDC đã được soạn sẵn, các bên chỉ việc thương lượng, đ m phán những điều khoản khác mang tính cá biệt cho từng giao dịch cụ thể như đối tượng hợp đồng, số lượng, giá cả, thời gian, địa điểm,… còn những điều khoản có tính nguyên tắc, ổn định xác định quyền v nghĩa vụ của các bên thông qua ĐKGDC sẽ không thay đổi. Chính vì vậy, việc soạn thảo sẵn các ĐKGDC giúp các bên đơn giản hóa quy trình đ m phán ký kết hợp đồng. Nếu không c các ĐKGDC, doanh nghiệp sẽ phải đ m phán từng điều khoản với từng giao dịch, điều này gần như không thể với các doanh nghiệp quy mô lớn phát sinh hàng ngàn giao dịch.

Cụ thể hoá pháp luật hợp đồng trong các giao d ch

ĐKGDC được xem như l công cụ “lấp lỗ hổng” trong quy định pháp luật. Các bộ luật dù rất đồ sộ nhưng không thể quy định hết mọi vấn đề pháp lý. Ví dụ như ộ luật Dân sự Đức với hơn 2300 điều với phạm vi điều chỉnh bao gồm rất nhiều các lĩnh vực quan trọng của pháp luật dân sự như luật hợp đồng, luật tài sản, luật gia đình, thừa kế... Tuy nhiên, Bộ luật dân sự Đức cũng bỏ ngỏ nhiều vấn đề quan trọng trong hoạt động thương mại ng y nay như vấn đề nhượng quyền thương mại, cho thuê... Do đ , các điều khoản hợp đồng do các bên thỏa thuận, bao gồm các điều khoản mẫu sẽ giúp “lấp các khoảng trống” n y v trở th nh “luật” giữa các bên. [59]

Bằng việc ban hành các quy tắc, điều kiện bán hàng thống nhất, các nhà sản xuất, kinh doanh dịch vụ cùng với các hiệp hội nghề nghiệp đã phát triển nhiều chủng loại hợp đồng cụ thể mà nhà làm luật không đề cập tới. Điều n y c ý nghĩa ở nhiều phương diện: Một là, thông qua các ĐKGDC, các nhà cung cấp hình thành được những “luật chơi riêng” của mình. Đ y cũng l yếu tố thể hiện bản sắc và uy tín của doanh nghiệp, l điều kiện và yếu tố hình thành khả năng, cơ hội cũng như thủ thuật cạnh tranh của doanh nghiệp. Hai là, thông qua những ĐKGDC, pháp luật hợp đồng sẽ được cụ thể hoá trong những chủng loại giao dịch cụ thể. Theo nghĩa đ , ĐKGDC c tính điều chỉnh h nh vi v được coi là sự phát triển tiếp tục những tư tưởng của nhà làm luật [27; tr43]. Bởi vậy, ĐKGDC c ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp, đảm bảo cho các doanh nghiệp có thể tiến hành các hoạt động kinh doanh một cách chủ động, sáng tạo và hiệu quả.

Ngôn từ s dụng được chuẩn hóa, có tính chặt chẽ, ổn đ nh

Việc soạn thảo sẵn các ĐKGDC sẽ giúp doanh nghiệp áp dụng đồng loạt cho nhiều khách hàng trong những giao dịch cùng loại, có thể sử dụng trong một thời gian d i nên ĐKGDC trong các giao dịch luôn phải đảm bảo rằng ngôn từ của các điều khoản phải được chuẩn hóa, soạn thảo một cách cẩn thận, chính xác về mặt từ ngữ và có tính ổn định cao. Do đ , việc sử dụng ĐKGDC sẽ làm tăng độ chuẩn xác, chặt chẽ hơn nội dung các điều khoản hợp đồng, tránh được nhầm lẫn, sai sót cho các bên khi ký kết hợp đồng. Việc chuẩn h a các điều kiện bán hàng thống nhất cho các khách hàng là giải pháp hữu ích giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí và tiến

hành các giao dịch một cách nhanh chóng, thuận lợi nhất trong điều kiện có thể. Trên cơ sở các ĐKGDC được chuẩn hóa, áp dụng đồng loạt cho các khách hàng xác định sẽ giúp cho doanh nghiệp thuận lợi trong việc soạn thảo hợp đồng, qua đ giúp cho việc quản lý các dữ liệu, thông tin của khách h ng được thực hiện một cách tiện lợi và dễ dàng. Đ y l những nội dung không thay đổi qua các thương vụ nên đối với các đối tác truyền thống, đối tác quen biết thường xuyên giao dịch, khi đã chấp nhận một lần sẽ l cơ sở để các thương vụ sau không mất nhiều thời gian để tìm hiểu, xem xét, đ m phán lại m đi đến thống nhất ý chí xác lập hợp đồng.

Dự đoán và ngăn ngừa các rủi ro có khả năng xảy ra

Với tư cách l bên soạn thảo ra các ĐKGDC, bằng kinh nghiệm v sự hiểu biết s u sắc về nghiệp vụ, có khả năng dự đoán được các khả năng xảy ra v các rủi ro dẫn đến tranh chấp trong quá trình giao dịch, do vậy, bên soạn thảo ĐKGDC c khả năng ph n chia các rủi ro pháp lý giữa các bên đảm bảo công bằng, lợi ích cho các bên tham gia giao dịch thông qua những điều khoản nguyên tắc, bất khả kháng, phạt vi phạm, khiếu nại, giải quyết tranh chấp, miễn trách nhiệm... từ đ , điều chỉnh h nh vi của khách hàng nhằm chủ động bảo vệ lợi ích doanh nghiệp cũng như hạn chế rủi ro c thể xảy ra cho các bên. Hơn nữa, khi doanh nghiệp c điều kiện tự chủ về thông tin, chủ động trong việc đ m phán hợp đồng, quản lý tốt các rủi ro về pháp lý trong quan hệ với khách hàng, c điều kiện điều tiết lợi ích, phân chia các rủi ro pháp lý giữa các bên thông qua việc trình bày khéo léo từng điều khoản của hợp đồng, qua đ , c thể giảm bớt trách nhiệm và giảm bớt các rủi ro có thể xảy ra trong tương lai cho doanh nghiệp [11].

2.1.3.2. Hạn chế của điều kiện giao d ch chung Hạn chế quyền tự do hợp đồng

Một trong những vai trò của ĐKGDC được xây dựng nhằm mục đích đơn giản h a quy trình đ m phán ký kết hợp đồng. Tuy nhiên, trong thực tế, các thương nhân khi xây dựng các ĐKGDC thường c xu hướng lạm dụng sức mạnh thị trường của mình áp đặt những điều kiện gây bất lợi cho khách hàng, dẫn đến tình trạng quyền tự do thỏa thuận nội dung hợp đồng của khách hàng bị xâm phạm. Hậu quả của sự hạn chế quyền tự do hợp đồng có thể dẫn đến một số nguy cơ:

Thứ nhất, ĐKGDC c những quy định nhằm hạn chế, loại bỏ quyền của khách hàng, dồn họ vào tình thế khó lựa chọn, như: “H ng mua đã mua rồi miễn trả lại”, bất kể hàng hóa có khuyết tật, hư hỏng gì. Nếu muốn ký kết hợp đồng thì tức là chấp nhận ho n to n ĐKGDC đã được soạn thảo sẵn, nếu không chấp nhận được xem như l từ chối tham gia giao dịch.

Thứ hai, ĐKGDC c quy định nhằm buộc khách hàng phải gánh chịu những

rủi ro bất hợp lý. Các quy định này thường buộc khách hàng phải chịu những rủi ro mà lẽ ra họ không phải chịu theo quy định của pháp luật đồng thời loại trừ trách nhiệm của thương nh n bán h ng h a, cung cấp dịch vụ phải chịu. Các điều kiện đặt ra thường được đưa ra trên cơ sở “chấp nhận toàn bộ” hoặc “từ chối giao dịch”, do đ bên còn lại thường ký hợp đồng trong điều kiện không c cơ hội để đ m phán/xem xét hợp đồng. Đặc biệt trong nhiều lĩnh vực như bảo hiểm, bán lẻ, ngân

h ng, các ĐKGDC do các doanh nghiệp đưa ra thường không khác nhau. Các doanh nghiệp có thể cạnh tranh về giá cả và chất lượng hàng hóa/ dịch vụ nhưng ít khi tồn tại sự cạnh tranh về điều khoản giao dịch. Do đ khách h ng thường không c cơ hội lựa chọn.

Bất cân xứng về mặt thông tin

Thông tin bất c n xứng c thể xảy ra trước lúc tiến h nh ký kết hợp đồng khi các bên tham gia giao dịch cố gắng che giấu thông tin nhằm hạ thấp vị thế của bên kia, n ng cao quyền lợi của mình khi ký kết. ĐKGDC đôi khi bị lợi dụng để thực hiện mục đích che đậy thông tin nhằm đạt vị thế trên thị trường của bên soạn thảo.

ên đưa ra các ĐKGDC bao giờ cũng l bên đã tìm hiểu kỹ lưỡng đối với lĩnh vực m mình kinh doanh bao gồm cả những quy định c liên quan đến pháp luật. Việc lựa chọn điều khoản n o để đưa v o ĐKGDC được tính toán dựa trên sự lường trước những biến động của thị trường c thể ảnh hưởng tới các kh u của thương vụ.

ên phải chấp nhận các ĐKGDC vì vậy sẽ rơi v o thế bị động, ít thông tin hơn do không trực tiếp khảo sát thị trường v soạn thảo các điều khoản. Hậu quả là họ dễ gặp tổn thất lớn hơn nếu rủi ro xảy ra [9, tr11]. Ngày nay, thông tin bất cân xứng ngày càng trở thành một lĩnh vực cần được quan t m, đặc biệt trong những hợp đồng giữa thương nh n v người tiêu dùng. Điều n y đòi hỏi pháp luật hợp đồng

phải quy định đối với các thương nh n những nghĩa vụ nhất định nhằm tránh việc lạm dụng thông tin bất cân xứng, bảo đảm sự công bằng về lợi ích của các bên trong hợp đồng, chống lại việc các thương nh n lạm dụng sự không hiểu biết, thiếu thông tin của bạn h ng để giành lợi ích kinh tế [26, tr.40].

Theo tác giả Phạm Duy Nghĩa, thông tin l sức mạnh vì thông tin định hướng h nh vi con người. Từ chính sách kinh tế vĩ mô cho tới giao dịch hàng ngày của doanh nh n, điều phối thông tin quan trọng không kém huy động vốn hoặc tổ chức sản xuất, kinh doanh. Đặc biệt trong xã hội hiện đại, thông tin l t i sản dễ d ng biến th nh tiền nên pháp luật trước hết phải bảo hộ sự tích lũy v khai thác thông tin. Nếu doanh nghiệp lạm dụng sự không hiểu biết của bạn h ng để sử dụng thông tin bất cân xứng thì gây thiệt hại cho phía bên kia. Để kiểm soát được sự bất bình đẳng về thông tin cũng như vị thế giữa các bên, các nh l m luật ở các nước c xu thế x y dựng các điều khoản bất công bằng nhằm bảo vệ lợi ích chính đáng của người tiêu dùng l một giải pháp rất phù hợp, kể cả người tiêu dùng dịch vụ bảo hiểm [23].

Lạm dụng các ĐKGDC để tránh khỏi trách nhiệm, đẩy rủi ro cho bên còn lại Như đã ph n tích, việc sử dụng ĐKGDC c ưu điểm là giành lợi thế cho bên soạn thảo ra nó, lẽ đương nhiên, một bên cố giành giật lợi thế cho mình tất yếu sẽ gây bất lợi cho bên còn lại. Bên soạn thảo ĐKGDC dễ lạm dụng việc đưa điều khoản có tính chất tiêu chuẩn, có lợi cho mình để áp đặt điều kiện kh khăn cho khách h ng, đồng thời củng cố vị trí, ưu thế của mình trong giao dịch. Với lợi thế soạn thảo sẵn các ĐKGDC, được sử dụng nhiều lần cho nhiều khách hàng trong các giao dịch cùng loại m không được thương lượng, do đ , bên soạn thảo các ĐKGDC thường c xu hướng lạm dụng sức mạnh thị trường của mình đặt ra những điều khoản:

i) Gây bất lợi cho khách h ng, đưa ra những điều khoản hạn chế tính tùy nghi, chèn ép khách hàng, dồn họ vào tình thế khó lựa chọn, khách hàng chỉ có thể một là chấp nhận toàn bộ các điều khoản ấy nếu muốn ký kết hợp đồng, hai là nếu không thì sẽ không ký hợp đồng nữa. Thậm chí, không ít các trường hợp, doanh nghiệp cố tình dùng các thủ thuật pháp lý để phân chia rủi ro và lợi ích một cách không công bằng, gây bất lợi cho khách hàng. Điều này sẽ càng kh khăn hơn nếu

như bên soạn thảo ĐKGDC l những tập đo n, kinh tế lớn, có sức mạnh và vị thế trên thị trường, c độc quyền cung ứng, sản xuất, kinh doanh dịch vụ. Trước những đối tác như vậy, khách hàng không có sự lựa chọn nào khác, buộc phải chấp nhận ĐKGDC đã được soạn thảo sẵn v như vậy bất lợi luôn thuộc về phía khách hàng. Ví dụ như các điều khoản về giới hạn hoặc loại bỏ trách nhiệm do không thực hiện hợp đồng, điều khoản cho phép tăng giá hoặc cung cấp hàng hóa thay thế, điều khoản phạt áp dụng với một bên...

ii) Đặt ở những vị trí không thuận tiện cho khách hàng, khó nhận thấy, cỡ chữ và cách thức trình bày rất kh đọc. Có những doanh nghiệp ban hành ĐKGDC dài tới cả chục trang nên khách hàng nhìn thấy dài c t m lý “ngại đọc” hoặc c đọc nhưng không đủ “kiên nhẫn” để đọc hết các điều kiện n y, do đ , khách hàng có nguy cơ chịu rủi ro rất lớn nếu có tranh chấp phát sinh.

Có xu hướng lạc hậu hơn so với thực tiễn kinh doanh

Một trong những đặc điểm của ĐKGDC là những điều khoản được doanh nghiệp soạn sẵn áp dụng đồng loạt cho các khách hàng cùng giao dịch, có tính ổn định cao, được sử dụng trong một thời gian khá dài trong khi thực tiễn kinh doanh luôn thay đổi cho phù hợp với thị trường, nếu như các doanh nghiệp không thường xuyên rà soát, cập nhật để ĐKGDC cho phù hợp với tình hình thực tế thì ĐKGDC dễ trở nên lạc hậu, gây bất lợi cho các bên tham gia giao dịch, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Mặc dù ĐKGDC vẫn có những hạn chế nhưng không thể phủ nhận được giá trị to lớn của các ĐKGDC đ l tiết kiệm chi phí giao dịch và cụ thể hoá pháp luật hợp đồng vào các giao dịch, dự kiến được các khả năng xảy ra, thuận tiện cho việc giải quyết tranh chấp nếu như c phát sinh.

.1.3. Quyền tự do hợp đồng v nhu cầu kiểm soát tính công bằng của điều kiện giao dịch chung

Theo thông lệ quốc tế, quyền tự do hợp đồng là một trong những nguyên tắc cơ bản của pháp luật về hợp đồng. Hợp đồng phải là kết quả của sự tự nguyện thoả thuận, là sự thể hiện ý chí đích thực của các bên, được tự do xác định nội dung của hợp đồng, tự do thoả thuận các điều khoản của hợp đồng. Sự thỏa thuận của các bên

cần được tôn trọng và bảo đảm thực hiện bởi pháp luật để bảo đảm các bên hành xử một cách hợp lý và những lợi ích hợp pháp được bảo vệ, tự do hợp đồng sẽ dẫn đến công bằng trong nội dung hợp đồng. Đ y l nguyên lý cơ bản trong pháp luật hợp đồng để giải quyết các vấn đề phát sinh từ việc tạo lập hợp đồng, thực hiện hợp đồng cũng như bồi thường thiệt hại phát sinh từ hợp đồng.

Vào khoảng thế kỷ XIX, với việc xuất hiện khả năng sản xuất v cung ứng các sản phẩm v dịch vụ mang tính h ng loạt cho vô số các khách h ng thì những quy phạm dùng để điều chỉnh quan hệ hợp đồng giữa các nh kinh doanh chuyên nghiệp v người tiêu dùng được tách ra khỏi luật hợp đồng chung. Điều n y xuất phát từ sự bình đẳng giả tạo giữa các bên, các bên trong hợp đồng c sự chênh lệch

một cách thái quá về vị thế cũng như khả năng kinh tế. Người tiêu dùng không chỉ bị tước bỏ khả năng thảo luận các điều kiện của hợp đồng đã được các bên c vị thế mạnh hơn soạn thảo trước, họ đã bị hạn chế quyền tự do hợp đồng m họ còn ở v o thế không thể từ chối việc ký kết các hợp đồng đ , nhất l các hợp đồng cung cấp h ng h a, dịch vụ của các doanh nghiệp độc quyền. Chính vì vậy, hiện nay c sự

chuyển h a các mẫu hợp đồng th nh nguồn luật thực tế. Các hợp đồng mẫu đ ng vai

Một phần của tài liệu Điều kiện giao dịch chung trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa ở Việt Nam (Trang 52 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w