8. Kết cấu khóa luận
4.1. Định hướng hoạt động quản trị nợ xấu của Agribank chi nhánh huyện Tiên
4.1. Định hướng hoạt động quản trị nợ xấu của Agribank chi nhánh huyện Tiên DuBắc Ninh II Bắc Ninh II
4.1. Định hướng hoạt động quản trị nợ xấu của Agribank chi nhánh huyện Tiên DuBắc Ninh II Bắc Ninh II phương hướng tới kinh tế - xã hội để đề ra chương trình hành động với các mục tiêu, chỉ tiêu kinh doanh cụ thể; xây dựng kế hoạch; giao kế hoạch KD cho các phòng ban và PGD trực thuộc. Đồng thời, tranh thủ sự ủng hộ từ phía lãnh đạo các cấp. Agribank Tiên Du tập trung cao độ trong công tác phát triển mạng lưới KH, không ngừng mở rộng thị phần thị trường trong và ngoài huyện Tiên Du. Am hiểu nhu cầu, thị hiếu của KH ở từng giai đoạn để đưa ra chiến lược kinh doanh hiệu quả.
Chú trọng tăng trưởng tín dụng nhưng có kiểm soát và điều kiện: Trong công tác đầu tư tín dụng, CN luôn lấy tiêu chí chất lượng đặt lên hàng đầu, tổ thu nợ được duy trì đều đặn. Theo đó, Ban lãnh đạo thường xuyên giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ, luôn tạo điều kiện cho KH, không gây phiền hà cho KH khi họ giao dịch. Công tác tăng trưởng TD được xác định ngay từ những tháng đầu quý, đầu năm để đảm bảo công tác tài chính đạt hiệu quả cao nhất. Bên cạnh đó, CN cũng luôn quan tâm đến công tác phát triển KH mới, đặc biệt KH là TCKT có tầm hoạt động lớn trên địa bàn. CN phân công các cán bộ tìm hiểu các DN lớn ở địa bàn đang giao dịch tại TCTD nào để từ đó tiếp cận, vận động KH. Song song với đó, Chi nhánh thường xuyên trao dồi cho cán bộ kỹ năng giao tiếp, biết cách truyền tải thông tin đến KH, biết các kỹ năng chăm sóc trước - trong - sau bán hàng.
Phát triển danh mục SPDV đa dạng hơn, thực hiện bán chéo: Chi nhánh luôn
chú trọng quan tâm đặc biệt chất lượng SPDV với chất lượng phục vụ KH, tìm hiểu tâm lý, sở thích của KH để cung ứng các SPDV phù hợp với từng đối tượng KH. Nhờ đó, lượng KH chuyển tiền ngoại tệ và mở L/C tại Chi nhánh tăng lên đột biến, lãi kinh doanh ngoại tệ tăng trưởng không ngừng, đạt 95% kế hoạch.