II I Kết luận:
7. Nghệ thuật trần thuật của truyện:
- Truyện ôChiếc lược ngà ằ khỏ tiờu biểu cho những đặc điểm trong nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Quang Sỏng. Là một nhà văn Nam Bộ, rất am hiểu và gắn bú với mảnh đất ấy, Nguyễn Quang Sỏng, hầu như chỉ viết về cuộc sống và con người Nam Bộ trong chiến tranh và sau hoà bỡnh.
- Một trong những điểm tạo nờn sức hấp dẫn của truyện là tỏc giả đó xõy dựng được một cốt truyện khỏ chặt chẽ, cú những yếu tố bất ngờ tự nhiờn nhưng hợp lớ : Bộ Thu khụng nhận ra cha khi ụng Sỏu về phộp thăm nhà, rồi lại biểu lộ những tỡnh cảm thật nồng nhiệt, đầy xỳc động với người cha trước lỳc chia tay. Sự bất ngờ càng gõy được hứng thỳ cho người đọc khi hiểu được tớnh hợp lớ của cỏc sự việc, hành động bề ngoài cú vẻ mõu thuẫn. Ở phần sau của truyện, tỏc giả cũn tạo thờm một bất ngờ nữa, đú là cuộc gặp gỡ tỡnh cờ của nhõn vật người kể chuyện với Thu, bấy giờ đó thành một cụ giao liờn dũng cảm, trong một lần ụng cựng một đoàn cỏn bộ đi theo đường dõy giao liờn, vươợ qua một quóng nguy hiểm ở Đồng Thỏp Mười.
- Một yếu tố nghệ thuật nữa gúp phần tạo nờn thành cụng của truyện ngắn này là việc lựa chọn nhõn vật kể chuyện thớch hợp. Người kể chuyện trong vai một người bạn thõn thiết của ụng Sỏu, khụng chỉ là người chứng kiến khỏch quan và kể lại mà cũn bày tỏ sự đồng cảm, chia sẻ với cỏc nhõn vật. Đồng thời qua những ý nghĩ, cảm xỳc nhõn vật kể chuyện, cỏc chi tiết, sự việc và nhõn vật khỏc trong truyện bộc lộ rừ hơn, ý nghĩa tư tưởng của truyện thờm sức thuyết phục.
+ Truyện được trần thuật theo lời của người bạn ụng Sỏu, người đó chứng kiến những cảnh ngộ ộo le của cha con ụng. Cảnh ngộ ấy đó gợi lờn bao nhiờu xỳc động ở nhõn vật kể chuyện : ô tiếng kờu của nú như tiếng xộ, xộ sự im lặng và xộ cả ruột
gan mọi người, nghe thật xút xa. Đú là tiếng ô ba ằ mà nú cố đố nộn trong bao nhiờu năm nay, tiếng ô ba ằ như vỡ tung ra từ đỏy lũng nú ằ. Lũng trắc ẩn, sự thấu hiểu
những hi sinh mà bạn mỡnh phải chịu đựng khiến cho ụng ô bỗng thấy khú thở như cú bàn tay ai nắm lấy trỏi tim ằ.
+ Chọn nhõn vật kể chuyện như vậy khiến cho cõu chuyện trở nờn đỏng tin cậy hơn. Người kể chuyện lại hoàn toàn chủ động điều khiển nhịp kể theo trạng thỏi cảm xỳc của mỡnh, chủ động xen vào những ý kiến bỡnh luận, suy nghĩ để dẫn dắt sự tiếp nhận của người đọc, người nghe. (VD : trong cuộc đời khỏng chiến của tụi, tụi chứng kiến khụng biết bao nhiờu cuộc chia tay, nhưng chưa bao giờ tụi bị xỳc động như lần ấy, ô cõy lược ngà chưa chải được mỏi túc của con, nhưng nú như gỡ rối được phần nào tõm trạng của anh ằ)
B.Luyện tập.
Cõu 1 : Vỡ sao cõu chuyện về tỡnh cha con cảm động trong chiến tranh lại được Nguyễn Quang Sỏng đặt tờn là ô Chiếc lược ngà ằ ?
Gợi ý :
- Nhan đề của tỏc phẩm thường bộc lộ chủ đề của truyện hoặc ớt nhiều núi tới cốt truyện… ằChiếc lược ngà ằ của nhà văn Nguyễn Quang Sỏng là một nhan đề giản dị và sõu sắc.
- Chiếc lược ngà là kỉ vật thiờng liờng của tỡnh cha con sõu nặng. Với bộ Thu : ban đầu là ước mơ của một cụ bộ 8 tuổi, một ước ao rất giản dị, trong sỏng, rất con gỏi. Cú lẽ đú cũng là mún quà đầu tiờn nhưng cũng lại là mún quà cuối cựng người cha tặng cho cụ con gỏi bộ bỏng. Nú là tất cả tỡnh yờu thương, kỉ niệm của ba dành cho Thu khi ba hi sinh. Với bộ Thu, chiếc lược ấy chớnh là hỡnh ảnh người cha (trong tõm khảm) - Với ụng Sỏu : Những ngày xa con ở chiến khu, bao nhiờu nhớ thương, day dứt, õn hận và cải cỏi niềm khỏt khao được gặp con, anh dồn cả vào việc làm chiếc lược ngà rất tỉ mẩn, rất cẩn thận (dũa từng chiếc răng lược chau chuốt). Dường như khi dũa từng chiếc răng như vậy, anh cũng bớt ỏy nỏy vỡ đó đỏnh con, đó khụng phải với con. Cõy lược làm xong, mỗi khi thương nhớ con, anh lại ngắm nhỡn cõy lược. Phải chăng với người cha, chiếc lược nhỏ xinh xắn ấy cũng là hỡnh ảnh cụ con gỏi bộ bỏng. Và trước khi anh Sỏu hi sinh, chiếc lược ngà chớnh là lời trăn trối anh gửi lại, là tất cả tỡnh cảm của người cha dành cho con, cho gia đỡnh.
Cõu 2 : ( đề thi vào THPT năm học 2005 – 2006)
Trong tỏc phẩm ô Chiếc lược ngà ằ của nhà văn Nguyễn Quang Sỏng, đoạn ghi lại cảnh chia tay của cha con ụng Sỏu cú đoạn viết : ô Nhỡn cảnh ấy…. trỏi tim mỡnh ằ.
a.Vỡ sao khi chứng kiến cảnh này, bà con xung quanh và nhõn vật ô tụi ằ lại cú cảm xỳc đú ?
b.Người kể chuyện ở đõy là ai ? Cỏch chọn vai kể đó gúp phần như thế nào vào sự thành cụng của tỏc phẩm ?
c. Kể tờn hai tỏc phẩm khỏc viết về đề tài chống Mĩ, ghi rừ tờn tỏc giả ?
Gợi ý : a.
- ễng Sỏu phải chịu đựng quỏ nhiều sự hi sinh, mất mỏt : chiến tranh khiến cho ụng mang một nỗi đau về thể xỏc và trong những ngày phộp ngắn ngủi ở nhà, ụng lại phải chịu thờm nỗi đau tinh thần do bộ Thu nhất quyết khụng chịu nhận ụng là cha, khụng gọi một tiếng ô ba ằ mà ụng hằng khao khỏt suốt 8 năm trời.
- Trong buổi sỏng trước giờ phỳt ụng Sỏu lờn đường, thỏi độ và hành động của bộ Thu đó đột ngột thay đổi hoàn toàn. Lần đầu tiờn Thu cất tiếng gọi ô ba ằ và tiếng kờu như tiếng xộ, rồi ô nú vừa kờu vừa chạy thút lờn và dang hai tay ụm chặt lấy cổ ba nú ằ, ô Nú hụn ba nú cựng khắp. Nú hụn túc, hụn cổ, hụn vai và hụn cả vết thẹo dài bờn mỏ của ba nú nữa, ô hai tay nú xiết chặt lấy cổ, chắc nú nghĩ hai tay khụng thể giữ được ba nú, nú dang cả hai chõn rồi cấu chặt lấy ba nú, và đụi vai nhỏ bộ của nú run run ằ. Như vậy, cho đến lỳc chia tay vợ con lần thứ hai để bước vào một cuộc chiến đấu mới, ụng mới được một khoảnh khắc hạnh phỳc quỏ ngắn ngủi. Trước cử chỉ của bộ Thu, “anh Sỏu một tay ụm con, một tay rỳt khăn lau nước mắt rồi hụn lờn mỏi túc con”. Đú là giọt nước mắt sung sướng, hạnh phỳc của một người cha cảm nhận được tỡnh ruột thịt từ con mỡnh.
- Thỡ ra trong đờm về nhà ngoại, Thu đó được bà giải thớch về vết thẹo làm thay đổi khuụn mặt ba nú. Sự nghi ngờ bấy lõu được giải toả và ở Thu nảy sinh một trạng thỏi như là sự õn hận, hối tiếc. Vỡ thế trong giờ phỳt chia tay với cha, tỡnh yờu và nỗi nhớ mong với người cha xa cỏch đó bị dồn nộn bấy lõu, nay bựng ra thật mạnh mẽ và hối hả, cuống quýt, cú xen lẫn cả sự hối hận.
=>Chứng kiến những biểu hiện tỡnh cảm ấy trong cảnh ngộ cha con ụng Sỏu phải chia tay, cú người khụng cầm được nước mắt và người kể chuyện thỡ cảm thấy như cú bàn tay ai nắm lấy trỏi tim mỡnh.