II. Lập dàn ý
B. Cõu hỏi luyện tập:
PHÂN TÍCH NIỀM TÂM SỰ SÂU KÍN CỦA NGUYỄN DUY QUA BÀI THƠ “ÁNH TRĂNG”
vĩnh hằng: “một nửa vầng trăng thụi. Một nửa cứ đứng yờn ở cuối trời” hay tượng trưng cho tỡnh yờu son sắt, thuỷ chung khụng bao giờ phai như ỏnh trăng trong lời thề nguyền của TKiều và KT, trong lời tỏ tỡnh của Rụmờo và juliột thỡ nay vầng trăng của Nguyễn Duy cũn thờm một lớp nghĩa mới. Vầng trăng đú cũn biểu hiện cho quỏ khứ nghĩa tỡnh của con người, gợi nhớ cỏi tuổi thơ ờm ấm, được hoà mỡnh vào thiờn nhiờn tươi đẹp hay những đờm gian khổ, khú khăn ỏc liệt của cuộc đời người lớnh. Vầng trăng cũn là một phần đẹp đẽ trong con người, vẻ đẹp của sự sỏng trong và thỏnh thiện. Nguyễn Duy đó mở rộng và phỏt triển ý nghĩa của vầng trăng, nõng cao khỏi niệm tỡnh yờu thành mối tỡnh quỏ khứ của chớnh mỡnh. Khụng những thế, tỏc giả cũn hấp dẫn người đọc bởi khả năng tạo tỡnh huống của mỡnh:
“thỡnh lỡnh đốn điện tắt…. trũn”
Nay đó gặp xưa, trong một hoàn cảnh mà con người khú lũng ngoảnh mặt đi như thế. Tỡnh huống đó đó phần nào chỉ ra rằng: trong dũng đời hối hả ta đó vụ tỡnh quờn đi vầng trăng thỡ cú những khoảnh khắc vầng trăng xuất hiện nhưng vẫn trũn vành vạnh. Bài thơ như một lời tự sự của chớnh mỡnh. Chớnh vỡ thế nú cú sức thuyết phục cao, dễ đi vào lũng người chứ khụng khụ khan như một bài triết lớ. Thể thơ 5 chữ trước đõy vốn rất phự hợp với những cõu chuyện nhẹ nhàng mang tớnh ngụ ngụn nay được tỏc giả sử dụng kết hợp với giọng điệu tõm tỡnh làm bài thơ khi thỡ trụi chảy, tự nhiờn nhịp nhàng như lời kể chuyện, khi thỡ thiết tha xỳc động và cuối cựng lại trầm lắng suy tư. Và đặc biệt hơn nữa là thể thơ 5 chữ cũng được tỏc giả thay đổi và viết theo kiểu thơ vắt dũng làm ý thơ liền mạch như mụộ cõu chuyện bằng văn xuụi nhẹ nhàng tỡnh cảm.
Nhưng đặc sắc nhất là trong bài thơ 4 lần tỏc giả viết là vầng trăng trong khi nhan đề và khổ cuối lại là “Ánh trăng”. Đối với tỏc giả, vầng trăng là một người bạn tri õm, tri kỉ, từ hồi thơ ấu và khi ở chiến trường. Vỡ thế xuyờn suốt bài thơ là hỡnh ảnh “vầng trăng”. Cũn hỡnh ảnh “ỏnh trăng” là ỏnh sỏng của vầng trăng, quầng sỏng của vầng trăng, là sự tinh tế, nhẹ nhàng của thiờn nhiờn. Vầng trăng cú lỳc trũn, lỳc khuyết nhưng ỏnh trăng luụn luụn cú màu vàng khụng đổi, soi sỏng toả mỏt xuốnc cừi lũng của con người làm mỗi người thờm thanh thản nhẹ nhàng. Khú cú thể núi “vầng trăng theo suốt ta cả cuộc đời” vỡ võầngtrăng khụng phải lỳc nào cũng xuất hiện nhnưg rất phự hợp nếu núi rằng: “ỏnh trăng theo ta suốt cả cuộc đời” vỡ ỏnh trăng khụng chỉ là ỏnh sỏng của võầngtrăng mà cũn là ỏnh sỏng trong mỗi tõm hồn. Rừ ràng, hỡnh ảnh “ỏnh trăng” mang ý nghĩa rộng hơn hỡnh ảnh “vầng trăng”
Tỏc giả đó rất tinh tế trong việc dựng “ỏnh trăng” thay vỡ “vầng trăng” trong nhan đề và khổ thơ cuối. Đú cũng là một sỏng tạo rất độc đỏo của ụng, gúp phần làm tỏc phẩm ỏnh trăng cú giỏ trị nội dung và nghệ thuật cao.
TẬP LÀM VĂN.
PHÂN TÍCH NIỀM TÂM SỰ SÂU KÍN CỦA NGUYỄN DUY QUA BÀI THƠ “ÁNH TRĂNG” TRĂNG”
Dàn ý I. Mở bài
- Ánh trăng là đề tài quen thuộc của thi ca, là cảm hứng sỏng tỏc vụ tận cho cỏc nhà thơ
- Nguyễn Duy, một nhà thơ tiờu biểu cho thế hệ trẻ sau năm 1975 cũng gúp vào mảng thơ thiờn nhiờn một “Ánh trăng”.
- Với Nguyễn Duy, ỏnh trăng khụng chỉ là niềm thơ mà cũn được biểu đạt một hàm nghĩa mới, mang dấu ấn của tỡnh cảm thời đại: Ánh trăng là biểu tượng cho quỏ khứ trong mỗi đời người.
- Đối diện trước vầng trăng, người lớnh đó giật mỡnh về sự vụ tỡnh trước thiờn nhiờn, vụ tỡnh với những kỉ niệm nghĩa tỡnh của một thời đó qua. Bài thơ “Ánh trăng” giản dị như một niềm õn hận trong tõm sự sõu kớn ấy của nhà thơ.
II. Thõn bài.
1 Cảm nghĩ về vầng trăng quỏ khứ
- Ánh trăng gắn với những kỉ niệm trong sỏng thời thơ ấu tại làng quờ: “Hồi nhỏ sống với rừng
Với sụng rồi với biển”
- Con người khi đú sống giản dị, thanh cao, chõn thật trong sự hoà hợp với thiờn nhiờn trong lành: “trần trụi với thiờn nhiờn - hồn nhiờn như cõy cỏ”
- Ánh trăng gắn bú với những kỉ niệm khụng thể nào quờn của cuộc chiến tranh ỏc liệt của người lớnh trong rừng sõu.
“Hồi chiến tranh ở rừng Vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiờn nhiờn Hồn nhiờn như cõy cỏ Ngỡ khụng bao giờ quờn Cỏi vầng trăng tỡnh nghĩa”
->Trăng khi đú là ỏnh sỏng trong đờm tối chiến tranh, là niềm vui bầu bạn của người lớnh trong gian lao của cuộc khỏng chiến - vầng trăng tri kỉ. Nhõn vật trữ tỡnh gắn bú với trăng trong những năm dài khỏng chiến. Trăng vẫn thuỷ chung, tỡnh nghĩa.
2. Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại.
Từ hồi về thành phố Quen ỏnh điện cửa gương Vầng trăng đi qua ngừ Như người dưng qua đường
- Vầng trăng tri kỉ ngày nào nay đó trở thành “người dưng” - người khỏch qua đường xa lạ
+ Sự thay đổi của hoàn cảnh sống- khụng gian khỏc biệt, thời gian cỏch biệt, điều kiện sống cỏch biệt
+ Hành động “vội bật tung cửa sổ” và cảm giỏc đột ngột “nhận ra vầng trăng trũn”, cho thấy quan hệ giữa người và trăng khụng cũn là tri kỉ, tỡnh nghĩa như xưa vỡ con người lỳc này thấy trăng như một vật chiếu sỏng thay thế cho điện sỏng mà thụi.
+ Cõu thơ dưng dưng - lạnh lựng - nhức nhối, xút xa miờu tả một điều gỡ bội bạc, nhẫn tõm vẫn thường xảy ra trong cuộc sống.
=> Từ sự xa lạ giữa người với trăng ấy, nhà thơ muốn nhắc nhở : đừng để những giỏ trị vật chất điều khiển chỳng ta....
c. Niềm suy tư của tỏc giả và tấm lũng của vầng trăng.
+ Vầng trăng xuất hiện vẫn một tỡnh cảm tràn đầy, khụng mảy may sứt mẻ. + “Trăng trũn”, hỡnh ảnh thơ khỏ hay, tỡnh cảm trọn vẹn, chung thuỷ như năm xưa.
+Tư thế “ngửa mặt lờn nhỡn mặt” là tư thế đối mặt: “mặt” ở đõy chớnh là vầng trăng trũn (nhõn hoỏ). Con người thấy mặt trăng là thấy được người bạn tri kỉ ngày nào. Cỏch viết thật lạ và sõu sắc!
- Ánh trăng đó thức dậy những kỉ niệm quỏ khứ tốt đẹp, đỏnh thức lại tỡnh cảm bạn bố năm xưa, đỏnh thức lại những gỡ con người đó lóng quờn.
+ Cảm xỳc “rưng rưng” là biểu thị của một tõm hồn đang rung động, xao xuyến, gợi nhớ gợi thương khi gặp lại bạn tri kỉ.
+ Nhịp thơ hối hả dõng trào như tỡnh người dào dạt. Niềm hạnh phỳc của nhà thơ như đang được sống lại một giấc chiờm bao.
- Ánh Trăng hiện lờn đỏng giỏ biết bao, cao thượng vị tha biết chừng nào: “Trăng cứ trũn vành vạnh
...Đủ cho ta giật mỡnh”
+ Trăng trũn vành vạnh là hiện diện cho quỏ khứ đẹp đẽ khụng thể phai mờ. Ánh trăng chớnh là người bạn nghĩa tỡnh mà nghiờm khắc nhắc nhở nhà thơ và cả mỗi chỳng ta: con người cú thể vụ tỡnh, cú thể lóng quờn nhưng thiờn nhiờn, nghĩa tỡnh quỏ khứ thỡ luụn trũn đầy, bất diệt.
+“Giật mỡnh” là cảm giỏc và phản xạ tõm lớ cú thật của một người biết suy nghĩ, chợt nhận ra sự vụ tỡnh, bạc bẽo, sự nụng nổi trong cỏch sống của mỡnh. Cỏi “giật mỡnh” của sự ăn năn, tự trỏch, tự thấy phải đổi thay trong cỏch sống. Cỏi “giật mỡnh” tự nhắc nhở bản thõn khụng bao giờ được làm người phản bội quỏ khứ, phản bội thiờn nhiờn, sựng bỏi hiện tại mà coi rẻ thiờn nhiờn.
=> Cõu thơ thầm nhắc nhở chớnh mỡnh và cũng đồng thời nhắc nhở chỳng ta, những người đang sống trong hoà bỡnh, hưởng những tiện nghi hiện đại, đừng bao giờ quờn cụng sức đấu tranh cỏch mạng của biết bao người đi trước.