THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Giáo viên:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MỸ THUẬT 9 kì 2 CV 5512 (Trang 38 - 40)

1. Giáo viên:

- Bài sưu tầm của Hoạ sĩ, các hình ảnh về chạm khắc gỗ đình làng. - Phương pháp dạy học: trực quan, vấn đáp, luyện tập

2. Học sinh:

- Sưu tầm tranh ảnh về điêu khắc chạm khắc gỗ đình làng.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. Hoạt động khởi động A. Hoạt động khởi động

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới.

b) Nội dung: Giúp học sinh hiểu về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Namc) Sản phẩm: Trình bày của học sinh. c) Sản phẩm: Trình bày của học sinh.

d) Tổ chức thực hiện:

- HS quan sát, trả lời câu hỏi GV đặt ra.

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới

a) Mục tiêu: HS biết vài nét khái quát về đình làng Việt Nam.b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV-HS Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

? Đình làng là gì? Đình làng có vai trò gì?

? Nêu đặc điểm của đình làng? ? Kể tên những ngôi đình tiêu biểu của đất nước và của địa phương mà em biết ?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS thực hiện theo các yêu cầu của GV

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét

- Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét

Bước 4: Kết luận nhận định

Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức

I. Vài nét khái quát về đình làng VN:

- Đình làng là nơi thờ Thành Hoàng, bàn bạc và giải quyết việc làng, và tổ chức lễ hội hằng năm.

- Đình làng thường nằm trong một quần thể kiến trúc hài hòa, bao gồm đình làng, cây xanh và trước mặt ao, hồ ,giêng, ...thiên nhiên, để tạo phong thủy âm dương hòa hợp.

- Đặc điểm : Kiến trúc đình làng kết hợp với chạm khắc trang trí do bàn tay của người thợ nông dân tạo nên nên mộc mạc, uyển chuyển và duyên dáng.

- Làng Đình Bảng (Bắc Ninh), Lỗ Hạnh (Bắc Giang), Tây Bằng, Chư Quyến ( Hà Tây)

đó là những ngôi đình tiêu biểu cho đình làng Việt nam.

Hoạt động 2: Tìm hiểu một vài nét về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng VN: a) Mục tiêu: HS tìm hiểu nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng VN.

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HSd) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV-HS Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

? Mái đình hình gì? Chiếm tỉ lệ như thế nào?

- GV cho HS xem tranh trong SGK ? Em hãy mô tả về cột đình ?

? Đình làng có không gian như thế nào?

? Chạm khắc thường gắn bó với nghệ thuật nào ?

? Những hình tượng nào được đưa vào chạm khắc?

? Nêu đặc điểm của những bức chạm khắc đó ?

? Nội dung miêu tả cái gì?

? Trình bày đặc điểm nghệ thuật của các bức chạm khắc?

? Vẻ đẹp của nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS tiếp nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ GV giao

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS trình bày kết quả, HS

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MỸ THUẬT 9 kì 2 CV 5512 (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w