A. Hoạt động khởi động
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới.b) Nội dung: HS tìm hiểu và vẽ tranh. b) Nội dung: HS tìm hiểu và vẽ tranh.
c) Sản phẩm: Trình bày sản phẩm của HSd) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:
- HS quan sát, trả lời câu hỏi GV đặt ra.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mớiHoạt động 1: Thực hành Hoạt động 1: Thực hành
a) Mục tiêu: HS thực hành vẽ tranh lễ hội.
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giaoc) Sản phẩm: Mẫu vẽ của HS c) Sản phẩm: Mẫu vẽ của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV-HS Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV ra bài tập, học sinh vẽ bài
- GV bao quát lớp, hướng dẫn , chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được
- Hướng dẫn một vài nét trực tiếp lên bài của những em vẽ yếu
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện theo các yêu cầu của GV
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét
Bước 4: Kết luận nhận định
III/ Thực hành
- Vẽ một bức tranh đề tài lễ hội - Vẽ tiếp bai của tiết trước.
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức
C. Hoạt động luyện tập
a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để hoàn thành BTb) Nội dung: Hs trả lời các câu hỏi b) Nội dung: Hs trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HSd) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:
- GV thu một số bài vẽ của học sinh (4-5 bài) Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ chưa tốt - Yêu cầu học sinh nhận xét về: Bố cục của bài vẽ như thế nào; Đường nét của bức tranh ra sao; Hình vẽ của bức tranh?
- GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bài vẽ kém chất lượng
D. Hoạt động vận dụng
a) Mục tiêu: Giúp những học sinh vận dụng và mở rộng thêm kiến thức của mình.b) Nội dung: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm hoàn thành yêu cầu của GV b) Nội dung: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm hoàn thành yêu cầu của GV c) Sản phẩm: HS trình bày sản phẩm của mình
d) Tổ chức thực hiện:
- Hãy kể tên những lễ hội của địa phương mà em biết? - Trình bày các hình thức tổ chức của lễ hội?
* Hướng dẫn về nhà
- Tiếp tục hoàn thành bài vẽ. - Chuẩn bị Giấy, chì, màu
Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy: Bài 11: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Giúp học sinh biết cách sắp xếp bố cục trong hội trường, nắm bắt được cách trang trí cho một buổi lễ bất kì.
2. Năng lực
- HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng lực thực hành,
3. Phẩm chất
- HS có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh và có trách nhiệm với bản thân
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
- Bài mẫu về trang trí hội trường , tranh ảnh chụp các hội trường. - Bài mẫu của hoạ sĩ.
- Hình minh hoạ các bước trang trí.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, vở mĩ thuật.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. Hoạt động khởi động A. Hoạt động khởi động
b) Nội dung: HS tìm hiểu về cách trang trí hội trườngc) Sản phẩm: Trình bày của HS c) Sản phẩm: Trình bày của HS
d) Tổ chức thực hiện:
- HS quan sát, trả lời câu hỏi GV đặt ra.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mớiHoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét
a) Mục tiêu: HS quan sát và nhận xét tranh mẫu giáo viên đưa ra.b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c) Sản phẩm: Mẫu vẽ của HSd) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV-HS Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv cho HS xem tranh ảnh về các hội trường, băng đĩa ghi hình hội trường.
? Hội trường là gì? Tại sao phải trang trí hội trường?
? Trang trí hội trường nhằm mục đích gì?
? Trang trí hội trường là trang trí những phần nào?
? Trong cách sử dụng phông màn, màu của phông, màu của chữ, cách đặt biểu tượng, cách xếp các bàn đại biểu, bàn khá giả...
? Cho ví dụ về một số loại hội
I/ Quan sát, nhận xét:
- Quang sát tranh mẫu, ảnh mẫu
- Hội trường là nơi diễn ra những buổi lễ, những buổi họp trang trọng, hay giao lưu văn nghệ, nơi mà các "nghệ sĩ" biểu diễn, là nơi diễn ra những buổi đại hội của các đoàn thể.
- Trang trí hội trường nhằm mục đích làm cho hội trường thu hút sự chú ý của nhiều người, làm cho buổi lễ thêm không khí đại hội thêm phầm trang nghiêm , long trọng...
- Cách trang trí : hội trường gồm 2 phần: Phần bục và phần nền.
trường?
? Nêu Ý nghiã hình tượng Bác Hồ
trong trang trí hội trường - Gv kết luận, bổ sung.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện theo các yêu cầu của GV
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét
Bước 4: Kết luận nhận định
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức
màu sáng, chữ đỏ tươi, tím hồng nhạt, có hình vẽ minh hoạ, có trang trí hoa, có đèn nháy và sáng lấp lánh, có màn kéo hạ sau khi biểu diễn...
- Hội trường mít tinh kỉ niệm ngày nhà giáo VN, kỉ niệm ngày quốc tế lao động 1 - 5, hội trường liên hoan văn nghệ...
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách trang trí hội trường:
a) Mục tiêu: HS nắm được các bước vẽ một bức tranh đề tài lễ hội.b) Nội dung: HS thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ GV giao b) Nội dung: HS thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV-HS Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ cho hs nắm rõ các bước.
- B1: Xác định nội dung hoạt động. - B2: Chọn cách trang trí.
- B3: Vẽ phác bố cục.
- B4: Trang trí chi tiết và vẽ màu.