Với những kết quả đã thử nghiệm và so sánh các thuật toán khác nhau trên cùng 1 con CHIP ở chương 3, em thấy thuật toán Crypt(BM)_64 được nghiên cứu thì hiệu năng của thuật tốn là tối ưu nhất, đạt hiệu năng cao, tối ưu tài nguyên và chi phí so với các thuật tốn khác nhất là đối với 2 thuật toán RIJNDEAL và RC6 em đã cài đặt để cùng so sánh.
46
KẾT LUẬN
Trong quá trình tìm hiểu, thực nghiệm các thuật toán và thực hiện luận văn em đã thực hiện bán sát các mục tiêu của luận văn, tiếp cận được với các luồng thông tin khoa học, mới mẻ về lĩnh vực thông qua các tài liệu tham khảo có giá trị và được cơng bố gần đây nhất. Với các nội dung đã trình bày trong luận văn và với các kết quả thu được trong khi thực hiện, thực nghiệm thuật toán, luận văn đã đáp ứng được mục tiêu đề ra, giải pháp và hướng tiếp cận của luận văn là phù hợp và thực tiễn, đạt hiệu quả cao.
Luận văn đề cập thuật tốn mã khóa khối hạng nhẹ dựa trên các mơ hình đã được đề xuất trước đó, và em đã thực nghiệm các thuật toán mật mã khối Crypt(BM)_64A ra được kết quả có hiệu năng cao hơn. Tính an tồn của thuật tốn đã được tác giả chứng minh trong các cơng tình trước đó và nó hồn tồn là cao hơn so với một số các thuật tốn đã được cơng bố trước đó mà nhất là đối với 2 thuật tốn RIJNDEAL và RC6 em đã cài đặt để cùng so sánh.
Về kiến nghị hướng nghiên cứu tiếp theo
Trên cơ sở các nghiên cứu và phân tích trong luận văn, hướng nghiên cứu tiếp theo là:
- Đánh giá chi tiết hiệu quả tích hợp của các thuật tốn phát triển thơng qua nhiều mơ hình thử nghiệm (ví dụ chế độ PP-đường ống).
- Thử nghiêm nạp thuật toán xuống thiết bị thực để đánh giá khả năng đưa vào ứng dụng trong thực tiễn.
47
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH:
[1] Moldovyan, N.A, Alexander A. Moldovyan, Data-Driven Block ciphers for fast telecommunication systems, Auerbach Publications Taylor & Francis Group, New York, pp.72-80, 2008.
[2] Phan Đình Diệu (2002), Lý thuyết mật mã và an tồn thơng tin, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội.
[3]MinhN.H., Duy H.N., Dung L.H. Design and Estimate of a New Fast Block Cipher for Wireless Communications Devices // The 2008 International Conference on Advanced Technologies for Communications (ATC’08) and REV’08, Ha Noi, PP. 409-412 (2008).
[4]Moldovyan, N.A., Moldovyan, A.A., Eremeev, M.A., and Summerville, D.H. 2004.Wireless networks security and cipher design based on data-dependent operations: Classification of the FPGA suitable controlled elements. Proceedings of the CCCT-2004. Vol. VII, Austin, TX. pp. 123–28.
[5]Nguyen Hieu Minh, Do Thi Bac, Ho Ngoc Duy. New SDDO-Based Block Cipher for Wireless Sensor Network Security // International Journal of Computer Science and Network Security, VOL.10 No.3, March 2010 PP. 54 – 60.
TIẾNG VIỆT:
[6] Đỗ Thị Bắc, “Họ thuật toán mật mã khối mới cho các mạng truyền dữ liệu thời gian thực” Tạp chí khoa học và cơng nghệ - Đại học Thái Nguyên. Tập 157, số 12/1211-217, Năm 2017.
[7]Đỗ Thị Bắc, “Về một giải pháp bảo mật truyền thông trong chip ESP8266” Tạp chí khoa học và cơng nghệ - Đại học Thái Nguyên, Tập 200, Số 07, 5/2019; Trang 98-97, Năm 2019.