Tập trung bảo vệ môi trường trong nuôi trồng thủy sản nước ngọt, bảo vệ môi trường nuôi trồng ven biển, bảo vệ môi trường thủy sản ven biển bảo vệ mô

Một phần của tài liệu Đề tài THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG (Trang 43 - 45)

trường nuôi trồng ven biển, bảo vệ môi trường thủy sản ven biển bảo vệ môi trường trang trại vùng sản xuất nuôi trồng kinh tếm bảo vệ môi trường trên sông rạch, … Quản lý và xử lý chất thải trong nuôi trồng thủy sản, các vật tư húa chất,

các chế phẩm hóa học sinh học sử dụng trong mô hình canh tác. Hạn chế dịch bệch, tránh lây nhiễm để phát triển nuôi trồng bền vững.

- Tập trung quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản, quản lý mô hình phát triền gắn liền với bảo vệ môi trường. Ứng dụng các mô hình công nghệ xử lý chất thải nuôi trồng thích hợp đáp ứng tiêu chuẩn môi trường. Xử lý chất thải triệt để trên sông rach, quản lý chặt chẽ dịch bệnh.

- Quản lý chặt chẽ đối với các hành vi xả chất thải nhiễm bệnh trong các ao hồ có dịch bệch ra ngoài môi trường. Tăng cường giám sát chất lượng nguồn nước để dự báo diễn biến môi trường cũng như dịch bệch có thể phát dinh. Quản lý nguồn nguyên liệu, thức ăn trên thị trường. Quản lý chất lượng sản phầm nuôi trồng cung ứng cho thị trường chế biến đáp ứng các tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm nhằm giải quyết các vấn đề cấp phát nước.

- Cán bộ địa phương, cán bộ quản lý phải giám sát chặt chẽ, xử lý ngay lập tức khi có dấu hiệu ô nhiễm, hoặc nhận báo cáo về tình trạng ô nhiễm của địa phương. Có các biện pháp sẵn sàng để khắc phục, giải quyết tình trạng xả thải ngay lập tức hạn chế ảnh hưởng lâu dài đến môi trường nuôi trồng.

- Thường xuyên thanh tra, kiểm tra đối với các cơ sở sản xuất, các bể xử lí chất thài khi đổ trực tiếp xuống môi trường nước biển. Đưa ra các biện pháp xử lí mạnh tay, chính sách để phòng ngừa các hành vi gây ô nhiễm nguồn nước.

3. Quan điểm và một số kiến nghị đề xuất của Chính phủ. 3.1. Quan điểm.

- Đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản thành ngành sản xuất hàng hóa quy mô lớn, có đóng góp quan trọng về sản lượng, giá trị và chuyển đổi cơ cấu sản xuất trong toàn bộ ngành thủy sản, trong đó lấy doanh nghiệp là lực lượng nòng cốt để đầu tư phát triển nuôi biển quy mô công nghiệp ở vùng biển xa.

- Áp dụng khoa học, công nghệ tiên tiến, hiện đại, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao và đầu tư hạ tầng đồng bộ là cơ sở để tạo nên bước đột phá trong phát triển nuôi biển.

- Phát triển nuôi biển gắn với đổi mới và tổ chức lại sản xuất theo định hướng thị trường, xây dựng chuỗi giá trị xuyên suốt cho từng sản phẩm, nhóm sản phẩm nhằm nâng cao giá trị gia tăng; phát triển công nghệ nuôi, thu hoạch, bảo quản, vận chuyển và chế biến sâu để tạo ra các sản phẩm có chất lượng, gia tăng giá trị, đáp ứng yêu cầu của thị trường tiêu thụ.

Một phần của tài liệu Đề tài THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(53 trang)
w