Kết hợp nhiều dáng người và cảnh vật cĩ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 2 DÀNH CHO TRẺ KHUYẾT TẬT (Trang 37 - 39)

thể diễn tả được sự nhộn nhịp trong sản phẩm mĩ thuật.

GV nêu yêu cầu: Em hãy vẽ 1 bức tranh về cảnh cổng trường nhộn nhịp. + Các hình trịn to, nhỏ được vẽ ở vị trí khác nhau để xác định vẽ nhân vật + Dáng người được vẽ từ các hình trịn to, nhỏ khác nhau + Cĩ thể vẽ thêm cảnh vật cây cối, để tạo được quang cảnh cổng trường

+ Màu sắc tươi sángcĩ cảm giác đơng vui, nhộn nhịp - HS lắng nghe, ghi nhớ - Hs thực hành vẽ hình. 6’ 1’ 4.Hoạt động Vận dụng-chia sẻ

Mục tiêu: HS trưng bày sản phẩm và chia

sẻ cảm nhận về bài vẽ SPMT cĩ nhiều người.

Cách tiến hành:

- GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm bài vẽ. - GV khuyến khích HS chia sẻ cảm nhận cùa mình về: + Cách vẽ dáng người bắt đầu từ những hình trịn. + Bài vẽ yêu thích. + Nét, hình, trong bài vẽ. + Cách sắp xếp vị trí, hình dáng các nhân vật tạo nhịp điệu trong mỗi bài vẽ.

- GV khuyến khích HS giới thiệu, chia sẻ cảm nhận của các bạn.

5. Nhận xét, dặn dị.

- Củng cố tiết học, nhận xét HS hồn thành, và chưa hồn thành.

- Chuẩn bị tiết sau.

- HS trưng bày sản phẩm - HS giới thiệu sản phẩm

- HS thảo luận, trao đổi.

IV. Điều chỉnh sau bài học

Giáo viên: Lớp 2 KT

……… ……… ………...………

Tuần: 9 Từ ngày:13/12/2021 Đến ngày: 18/12/2021 Chủ đề: ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG EM Bài 3: CỔNG TRƯỜNG NHỘN NHỊP

(Thời lượng 2 tiết * Học tiết 2)

Thời gian thực hiện: 18/12/2021Bù chiều thứ 3 21/9/2021

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.1.Kiến thức, kĩ năng 1.Kiến thức, kĩ năng

- Kể tên được một số mẫu cổng trường học thân quen vào thời điểm trước và sau giờ học, và chỉ ra được các cơng trình kiến trúc đẹp mà em được nhìn thấy. - Cảm nhận được cái đẹp, sự hài hịa, màu sắc trong các sản phẩm mĩ thuật. - Tạo được sản phẩm mĩ thuật về cổng trường và mơ hình kiến trúc theo hình thức vẽ, xé và cắt, dán.

- Nhận ra vẻ đẹp của kiến trúc xây dựng hình ảnh cổng trường học thân quen, và cĩ ý thức giữ gìn tài sản của cơng.

1. Phẩm chất.

- Bồi dưỡng tính nhân văn, yêu thương ngơi trường, cĩ ý thức chấp hành qui định chung về trật tự, an tồn nơi cơng cộng.

2. Năng lực.

Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.

Năng lực chuyên biệt:

- Bước đầu hình thành một số tư duy về chấm, nét, hình, màu trong mĩ thuật. - Tạo ra được các sản phẩm mĩ thuật về hình ảnh cổng trường theo nhiều hình thức.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 1. Đối với giáo viên. 1. Đối với giáo viên.

- Giáo án, SGK, SGV.

- Ảnh, tranh vẽ về cổng trường em. Video về các cơng trình kiến trúc trường học trước và sau giờ học.

2. Đối với học sinh.

- SGK.

- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, kéo, hồ dán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

3’ 1.Hoạt động khởi động:

Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh trước khi

bước vào tiết học

- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. - HS thực hện.

Giáo viên: Lớp 2 KT

- Giáo viên nhận xét chung. Tuyên dương ý thức chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh.

- Giáo viên giới thiệu dẫn dắt vào bài.

- Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe 7’ 2.Hoạt động: Khám phá

Mục tiêu: Giúp HS quan sát cách vẽ màu, cách

phối màu trong tranh .

-GV cho HS quan sát tranh vẽ cổng trường .

Các nhân vật chính trong tranh vẽ màu như thế nào?

Các hình ảnh phụ trong tranh vẽ màu thế nào?

-Các nhân vật chính trong tranh vẽ màu nổi bật, tươi sáng

-Các hình ảnh phụ trong tranh vẽ màu hài hịa,làm nổi bật hình ảnh chính của tranh. 17 3. Hoạt động Luyện tập- thực hành Vẽ tranh cổng trường nhộn nhịp. Mục tiêu:

- Nêu được cảm nhận về vẻ đẹp và nhịp điệu của nét, hình, màu được thể hiện trong tranh.

Cách tiến hành:

- GV khuyến khích HS quan sát hình trong SGK (trang 27), thảo luận để nhận biết cáchvẽ màu sản phẩm mĩ thuật cĩ nhiểu nhân vật.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 2 DÀNH CHO TRẺ KHUYẾT TẬT (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w