Hệ thống tổ chức và cơ cấu vận hành của bộ máy ngân hàng: Ảnh hưởng trực tiếp đen việc mở rộng hoạt động tín dụng của ngân hàng. Hệ thống các chi nhánh, phòng giao dịch được phân bổ một cách hợp lý theo mật độ dân cư là điều kiện tiên quyết tạo điều kiện cho khách hàng có thể tiếp cận được các sản phẩm dịch vụ ngân hàng đặc biệt các khách hàng trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn. Khách hàng sẽ rất khó tiếp cận nếu ngân hàng ở quá xa khu vực của khách hàng, tuy nhiên để mở rộng chi nhánh hay phòng giao dịch mất khá nhiều chi phí do vậy ngân hàng nên cân đối giữ chi phí và lợi ích .
Chiến lược hoạt động và chính sách tín dụng của ngân hàng: Căn cứ vào tình hình thực te và từng giai đoạn cụ thể các NHTM để xây dựng chiến lược hoạt động, được cụ thể hoá bằng những chính sách tín dụng phản ánh cương lĩnh tài trợ của ngân hàng và nó có thể ảnh hưởng trực tiếp đen mở rộng tín dụng nông nghiệp. Một chiến lược hoạt động đúng đắn, với tầm nhín dài hạn và có những bước đi vững chắc, một chính sách tín dụng phù hợp sẽ là kim chỉ nam cho hoạt động cho vay đúng hướng, thúc đẩy hoạt động tín dụng phát triển ổn định, bền vững; ngược lại sẽ làm kìm hãm sự phát triển mở rộng tín dụng.
Tình hình huy động vốn: Ngân hàng chỉ có thể tiến hành mở rộng cho vay khi có một lượng vốn đủ lớn để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, tăng quy mô cho vay. Thực te vốn tự có của ngân hàng là rất nhỏ bé nên các ngân hàng phải tìm mọi cách huy động vốn trong nền kinh te. Hoạt động huy động vốn đạt hiệu quả là điều kiện để ngân hàng tiến hành mở rộng cho vay. Mặt khác cơ cấu vốn huy động được cũng có ảnh hưởng: nếu nguồn huy động được chủ yếu là ngắn hạn thì ngân hàng bị hạn che nếu muốn mở rộng cho vay trung, dài hạn và ngược lại. Ngân hàng Nhà nước còn quy định tỷ lệ chuyển hoán tối đa nguồn ngắn hạn sang cho vay trung và dài hạn, đây cũng là điểm hạn che ngân hàng mở rộng cho vay.
Năng lực và đạo đức của đội ngũ nhân viên: Đây là yếu tố quan trọng quyết định đen sự thành hay bại của việc mở rộng hay thu hẹp hoạt động của một ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng với nông nghiệp nói riêng. Với đội ngũ nhân viên được đào tạo bài bản, nắm vững và bận dụng linh hoạt quy trình nghiệp vụ thì hoạt động tín dụng sẽ có nhiều cơ hội để phát triển, các rủi ro sẽ được kiềm che. Với tinh thần hợp tác và thái độ phục vụ vì khách hàng, các nhân viên sẽ góp phần tạo dựng một hình ảnh tốt đẹp về ngân hàng trong lòng khách hàng, xua tan trong họ những suy nghĩ thiếu thiện cảm về ngân hàng. Ngược lại, một đội ngũ nhận viên với trình độ nghiệp vụ yếu, tinh thần làm việc kém và đánh mất phẩm chất đạo đức nghề nghiệp thì hoạt động tín dụng sẽ có nguy cơ đổ bể, khả năng mở rộng tín dụng với chất lượng tốt là rất khó khăn.
Công nghệ ngân hàng: Dù hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, nhưng không thể phủ nhận vai trò công nghệ ngân hàng với việc mở rộng hoạt động tín dụng. Với hệ thống thiết bị và công nghệ hiện đại, các thao tác và quy trình sẽ được rút ngắn tạo điều kiện thoải mái cho khách hàng từ đó giảm thiểu chi phí hoạt động ngân hàng. Công nghệ còn giúp việc cung cấp thông tin, điều chuyển vốn dư thừa hoặc thiếu hụt giữa các chi nhánh trong hệ thống trở nên thuận lợi hơn, góp phần quyết định vào việc mở rộng hoạt động tín dụng. Công nghệ ngân hàng còn được hiểu rộng hơn ở khía cạnh sự linh hoạt và đa dạng của các sản phẩm tín dụng. Các thông số của sản phẩm về kỳ hạn, phương thức nhận gửi, phương thức thanh toán, nếu được thiết ke phù hợp với nhu cầu của khách hàng, đặc biệt khách hàng hộ nông nghiệp còn rất ít hiểu biết về các sản phẩm ngân hàng, sẽ góp phần quyết định và tác động đen nhu cầu sử dụng dịch vụ của khách hàng. Ngược lại thì ngân hàng sẽ có nguy cơ đánh mất khách hàng, thậm trí dẫn đen rủi ro tín dụng.
Hoạt động Marketing của ngân hàng: Hoạt động Marketing là hoạt động giới thiệu, quảng bá về hình ảnh cũng như các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp. Đây cũng là một hoạt động quan trọng góp phần phát triển tín dụng NNNT. Từ hoạt động Marketing, khách hàng sẽ hiểu về ngân hàng cũng như các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp nhiều hơn. Neu thực hiện hoạt động Marketing tốt, khách hàng sẽ có ấn tượng tốt về ngân hàng cũng như các dịch vụ của ngân hàng nói chung và hoạt
động tín dụng NNNT nói riêng. Từ đó các hộ và các doanh nghiệp vay vốn tín dụng NNNT sẽ tìm đen ngân hàng vay vốn nhiều hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng phát triển tín dụng NNNT. Thị trường tín dụng còn rất tiềm năng ở Việt Nam, và đang được Nhà Nước quan tâm, vì vậy, công tác Marketing tốt và phù hợp sẽ quyết định đen việc ngân hàng đó có một miếng bánh thị phần lớn ở thị trường rất màu mỡ này. Hoạt động Marketing một mặt phải luôn luôn thích ứng với sự thay đổi của thị trường và môi trường nhưng sự thích ứng này phải luôn luôn là sự thích ứng có lợi cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhằm đảm bảo mục tiêu cuối cùng là an toàn, lợi nhuận và sức mạnh trong cạnh tranh.
Lãi suất cho vay lĩnh vực tín dụng nông nghiệp nông thôn: Là nhân tố có tác động trực tiếp đen thu nhập từ cho vay tín dụng nông nghiệp của ngân hàng. Nhưng nếu áp dụng mức lãi suất cao để tăng thu nhập của ngân hàng thì sẽ làm hạn che việc mở rộng khách hàng do họ phải trả một mức giá cao cho khoản vay của mình. Trên thị tường còn rất nhiều ngân hàng, lãi suất cho vay là yếu tố quyết định đen lợi ích kinh te của họ, họ cần lựa chọn cho vay ở những nơi có lãi suất thấp hoặc có lãi suất phù hợp với nhu cầu của họ nhất.
Lãi suất là công cụ điều chỉnh nguy hiểm, như “con dao hai lưỡi”: Neu vì muốn tăng dư nợ tín dụng NNNT, ngân hàng hạ thấp lãi suất thì kết quả là khách hàng đen vay nhiều hơn, tăng được dư nợ tín dụng NNNT nhưng thu nhập tín dụng NNNT của ngân hàng từ cho vay có thể không tăng đáng kể thậm chí có thể còn giảm, do đó không đảm bảo được vừa mở rộng cho vay vừa duy trì mục tiêu lợi nhuận. Neu vì mục tiêu lợi nhuận mà ngân hàng tăng lãi suất cho vay thì khách hàng vay giảm, dư nợ cho vay giảm, không thực hiện được mở rộng cho vay thậm chí có thể tác động ngược lại làm giảm nguồn thu cho ngân hàng. Vì vậy bài toán đặt ra khi muốn mở rộng cho vay là phải tính toán được một mức lãi suất cho vay phù hợp vừa đảm bảo được khách hàng đen vay vốn ngày càng nhiều vừa đảm bảo được lợi nhuận cho ngân hàng.
Quy trình, thủ tục, phương thức cho vay của ngân hàng: Mỗi đối tượng khách hàng khác nhau đều có đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh khác nhau, trình độ quản lý khác nhau dẫn đen nhu cầu vay vốn cũng như khả năng đáp ứng
những yêu cầu mà ngân hàng đặt ra cũng khác nhau (như các yêu cầu về TSĐB, lập phương án vay von...). Vi vậy quy trình, thủ tục cho vay cần xây dựng phù hợp, trung hòa được hai mục tiêu là an toàn tín dụng cho ngân hàng và tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng, áp dụng linh hoạt đối với mỗi khách hàng trên cơ sở hai bên cùng có lợi.
Mặt khác hoàn thành tốt quy trình cho vay trong tất cả các bước từ điều tra, thẩm định, quyết định cho vay, giải ngân và xử lý thu hồi nợ là nhằm đảm bảo các bộ phận trong quy trình tín dụng hoạt động trơn tru, vừa đảm bảo được có thể hỗ trợ khách hàng một cách nhanh chóng nhất, vừa hạn che những rủi ro có thể xảy ra đảm bảo an toàn và hiệu quả.
Phương thức cho vay có ảnh hưởng trực tiếp đen việc vay vốn của khách hàng noí chung khu vực NNNT vì khi có nhu cầu vay vốn khách hàng sẽ lựa chọn một phương thức cho vay phù hợp nhất với nhu cầu của họ. Hiện nay các ngân hàng đều có rất nhiều phương thức cho vay để đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng khi đen vay vốn: cho vay trực tiếp từng lần, cho vay theo hạn mức thấu chi. Ngân hàng nào càng áp dụng nhiều phương thức cho vay đa dạng với những điều kiện hấp dẫn cho khách hàng càng có điều kiện phục vụ nhiều khách hàng hơn, khách hàng đen vay nhiều hơn, có khả năng tăng dư nợ tốt hơn.
KET LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 đã trình bày khái quát các nội dung về tín dụng NNNT, bản chất, vai trò của tín dụng đối với nền kinh te, cũng như tổng hợp các tiêu chí đánh giá sự
CHƯƠNG 2
THựC TRẠNG TÍN DỤNG THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HÀ TÂY
2.1. KHÁI QUÁT VÈ NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH HÀ TÂY. 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Agribank.
Năm 1991 NHNN Tỉnh Ha Tây được thành lập trên cơ sở sát nhập 8 đơn vị thuộc NHNN Ha Sơn Bình và 6 đơn vị thuộc NHNN Thành phố Hà Nội. Ve mô hình tổ chức ban đầu, toàn tỉnh có 14 chi nhánh NHNN huyện, thị xã, 17 phòng giao dịch và bàn tiết kiệm; địa bàn hoạt động trải rộng trên khắp các địa bàn trong tỉnh Hà Tây cũ. Từ một Ngân hàng bao cấp chuyển hẳn sang thương mại, gặp không ít những khó khăn, trong bối cảnh nền kinh te tiền tệ lạm phát cao, doanh nghiệp Nhà nước và các đơn vị kinh te tập thể là đối tượng khách hàng chính của NHNN lần lượt giải thể và tan rã, về cơ sở vật chất và phương tiện phục vụ kinh doanh thiếu và lạc hậu, đội ngũ cán bộ công nhân viên đông, biên che ban đầu là 1.181 người, trình độ bất cập.
Bước sang the kỷ mới, hoạt động trong điều kiện kinh te thị trường ngày càng phát triển, NHNN và PTNT Hà Tây vẫn luôn kiên định với đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước và của ngành. Hoạt động kinh doanh của chi nhánh đã bước sang một tầm cao mới, trở thành lá cờ đầu trong hệ thong NHNN và PTNT Việt Nam - khu vực đồng bằng sông hồng. Thực hiện Nghị quyết ngày 29/05/2008 của Quoc hội về việc điều chỉnh địa giới hành chính thủ đô Hà Nội và các tỉnh, có hiệu lực từ 1/8/2008, toàn bộ Tỉnh Hà Tây cũ đã được sát nhập về Thủ đô Hà Nội. NHNN và PTNT Hà Tây vẫn được giữ nguyên mô hình cũ nhưng không còn là đầu mối của một tỉnh thành trực thuộc trung ương nữa.
Với sự đạo của ngân hàng cấp trên cùng sự quyết tâm khẳng định vị the cũng như thương hiệu của một NHNN và PTNT Hà Tây - đơn vị anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới, chi nhánh đã vượt qua được những khó khăn, bước đầu đi
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Tong nguồn vốn huy động 15.867 19.723 30.857
Tông dư nợ 11.998 12.914 14.981
Tỷ trọng cho vay nông nghiệp nông thôn
85% 86% 86%
Nợ xấu 4% 3,59% 2,91%
vào ổn định và thực sự cạnh tranh sòng phẳng với các ngân hàng thương mại trên địa bàn. Ket thúc năm 2016, NHNN và PTNT Hà Tây đã đạt được những thành tích đáng kể, đây là kết quả khẳng định cho đường lối, chính sách đúng đắn, xứng đáng với sự quyết tâm của toàn chi nhánh.
2.1.2. BỘ máy quản lý của Agribank.
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hà Tây
Ban Giám Đốc Phòng Ke toán ngân quỹ Phòng tín dụng Phòn tính Phòng Hành chính nhân sự Phòng kinh doanh ngoại tệ và TTQT Phòng Dịch vụ và Maket ting Phòng Ke hoạch tổng hợp Phòng Kiểm tra kiểm toán nôi bô Các PGD trực thuộc Hôi sở Các chi nhánh loại 3 trực thuộc Các phòng, tổ trực thuộc C ác trực thuôc CN loại 3
2.1.3. Tình hình hoạt động Agribank chi nhánh Hà Tây.
vốn cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đặc biệt là các lĩnh vực ưu tiên; tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận nguồn vốn. Năm 2016, tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng đạt đen 30.857 tỷ đồng tăng đen 25% so với năm trước; Dư nợ cho vay đạt 14.981 tỷ đồng tăng 16% so với năm trước; nợ xấu giảm từ 3,59% xuống còn 2,91% so với năm 2015; nông nghiệp nông thôn vẫn chiếm tỷ trọng dư nợ cao 86%.
Bảng 2.1: Ket quả thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh Agrbank chi nhánh Hà Tây năm giai đoạn 2014 - 2016
Nă m 2014 2015 2016 Chỉ tiêu Số tiền Số tiền Tăng giảm 2015/2014 (%) Số tiền Tăng giảm 2016/2015 (%) 1. Tong thu nhập 2.016 2.02 0 0,20 22,99 48 1.1. Thu từ hoạt động tín dụng 1.963 1.97 1 -04 2,90 2 32 1.2. Thu ngoài tín dụng 45 57 26,67 89,7 6 37,8 2. Tong chi phí 1.583 1.59 4 069 2,44 5 53,4
2.1. Chi lãi tiền gửi 1.061 1.04
3
-17 1614 54,7
2.2. Chi khác 522 550 5,36 831 51
3. Chênh lệch thu chi 433 426 -162 547 28,4
Nguồn sô liệu: Báo cáo tông kêt tại NHNN và PTNT Việt Nam - Chi nhánh Hà Tây giai đoạn 2014 -2016
Từ bảng số liệu dưới đây, tổng thu nhập của NHNN và PTNT Việt Nam - chi nhánh Hà Tây tăng đều qua các năm. Vào năm 2016 thu nhập 2.992 tỷ đồng tăng 972 tỷ đồng tương đương với mức tăng trưởng mạnh 48 % so với năm 2015, chênh lệch thu chi của ngân hàng vào thời điểm này là 547 tỷ đồng. Năm 2015, tổng thu nhập tăng không đáng kể 0,2% và chênh lệch thu chi giảm nhẹ 1,62% so với năm 2014. Thu nhập của ngân hàng chủ yếu từ khoản thu từ tín dụng luôn chiếm tỷ trọng cao trên 97% trong tổng thu nhập của ngân hàng), nguồn thu chính này giảm nhẹ 0,4% vào năm 2015 và sau đó tăng mạnh trở lại 32% vào năm 2016. Điều này tác đọng rất lớn đen tổng thu của ngân hàng, các khoản thu nhập ngoài tín dụng (thu hoạt đọng dịch vụ, kinh doanh ngoại hối, thu nợ đã xử lý rủi ro) tuy chiếm tỷ trọng thấp khoảng 2% - 3 % trong tổng thu nhập nhung giữ vai trò quan trọng, là chỉ tiêu đánh giá khả nang cạnh tranh của ngân hàng trong điều kiện hợi nhập như hiện nay.
Thể hiện chất lượng phục vụ, công nghệ của ngân hàng để thu hút nhiều khách hàng đen giao dịch. Còn các khoản chi chủ yếư ngân hàng qưa các năm là chi lãi tiền gửi, khoản chi này vào năm 2016 là 1,614 tăng 54,7% so với năm 2015. So với năm 2014 thì khoản chi lãi tiền gửi giảm 1,7%, tương tự xư hướng tăng giảm của các khoản thu nhập của ngân hàng.
Bảng 2.2 : Ket quả hoạt động kinh doanh của
NHNN và PTNT Việt Nam - chi nhánh Hà Tây giai đoan 2014-2016.
Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết tại NHNN và PTNT Việt Nam - Chi nhánh Hà Tây giai đoạn 2014 - 2016.
Nhìn chung, tổng thu nhập của ngân hàng trong giai đoạn từ nam 2014 đen nam 2016 có sự biến đọng qua các nam cùng chiều với xu hướng thay đổi của các khoản thu nhập lãi.
công nghiệp và xây dựng tăng trưởng 12,8% và ngành nông nghiệp tăng trưởng 2,7%. Tỷ lệ lao động trong các ngành nông, lâm, thủy sản tại khu vực tỉnh Ha Tây cũ chiếm phần lớn (41,45%) trong tổng số lao động đang làm việc trên địa bàn Hà Nội cùng với địa bàn nông nghiệp rộng lớn vừa tạo ra một nguồn lực lớn cho phát triển kinh te nông nghiệp tại địa bàn tỉnh Hà Tây cũ.