Thành tựu đạt được

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng nông nghiệp nông thôn tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hà tây khoá luận tốt nghiệp 136 (Trang 58)

Một là, nguồn vốn tăng trưởng tốt đáp ứng nhu cầu đầu tư nói chung và tín dụng nông nghiệp nông thôn nói riêng.

Nguồn vốn huy động của Agribank Hà Tây tiếp tục tăng trưởng theo mục tiêu ke hoạch đề ra, đáp ứng kịp thời nhu cầu đầu tư, cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh, đảm bảo hiệu quả kinh doanh, an toàn thanh khoản và đáp ứng các tỷ lệ an

vững, đúng định hướng, đáp ứng đủ và kịp thời cho nhu cầu hoạt động kinh doanh,

từng bước củng cố và nâng cao thị phần huy động vốn so với các TCTD khác. Ngoài ra cơ che điều hành lãi suất vay, Chi nhánh đã nhiều lần điều chỉnh lãi suất tiền vay; tạo thuận lợi cho các đơn vị chủ động, linh hoạt trong công tác thu hút khách hàng mới và giữ khách hàng truyền thống, đồng thời triển khai kịp thời các văn bản ưu đãi lãi suất của Agribank Việt Nam.

Hai là, tăng trưởng tín dụng và thu hồi nợ xấu tại ngân hàng nói chung và tín dụng nông nghiệp nông thôn nói riêng đạt kết quả tốt.

Song song với mục tiêu tăng trưởng tín dụng, công tác thu hồi và xử lý nợ xấu được Agribank Hà Tây đặc biệt quan tâm, xác định là mục tiêu trọng tâm, xuyên suốt nhằm hoàn thành chỉ tiêu ke hoạch và nâng cao hiệu quả tài chính.

Ngân hàng đã hoàn thành tốt nhiệm vụ đuợc giao góp phần phát triển ổn định nền kinh te nông nghiệp trong tỉnh. Nhờ vạy mà quy mô tín dụng đối với lĩnh vực nông nghiệp nông thôn của Ngân ngày được mở rộng và tang truởng khá tốt qua các nam.

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân

> Hạn chế:

Một là, vốn huy động tuy đáp ứng đủ nhu cầu tín dụng nông nghiệp nông và mạng lưới rộng, nhưng cơ cấu nguồn vốn ngắn còn chiếm tỷ trọng cao.

Hoạt đọng tín dụng ngắn hạn, chiếm trên 80% tổng dư nợ tại ngân hàng, ổn định qua các nam. Điều này phản ánh tình trạng thiếu vốn tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng tuy có cấu nguồn vốn trung dài hạn của ngân hàng đang có xu hướng tăng đều tại giai đoạn từ năm 2014 đen năm 2016. Ngân hàng chưa thật sự chủ động sẵn sàng và chủ động trong việc huy động nguồn vốn tín dụng để đẩy mạnh phát triển

nông nghiệp nông thôn; đặc biệt là những khoản vốn trung và dài hạn đủ lớn để đầu tư chiều sâu, phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Hai là, ngân hàng chưa hình thành hệ thống tín dụng quy mô chuyên nghiệp

cung ứng cho nông nghiệp nông thôn cả số lượng và trình độ cán bộ tín dụng.

Các sản phẩm tín dụng cung ứng của các tổ chức tín dụng còn đơn điệu. Chủ yếu cho vay theo món, cho vay hạn mức, cho vay lưu vụ, cho vay thu mua nông sản và cho vay theo tổ, nhóm và hợp tác xã. Ngoài ra, việc cho vay theo

chuỗi chưa phát huy hiệu quả chỉ tập trung vào doanh nghiệp. Trình độ và thái độ cán bộ tín dụng còn chưa cao và chuyên nghiệp so với các ngân hàng trên cùng địa bàn.

Ba là, tiếp cận nguồn vốn của ngân hàng đến khách hàng và khả năng tiếp

cận vốn khách hàng đến ngân hàng còn kém.

Chat lượng hoạt động Marketing tại ngân hàng chưa cao và chưa quan tâm tới việc quảng cáo cũng như thu hút khách hàng cũng như công nghệ thông tin ngân hàng còn kém nhiều so với ngân hàng cùng địa bàn.

Từ khi Chính phủ đưa ra các Chính sách phát triển NNNT giúp các ngân hàng đều có quyền tham gia cho vay nông nghiệp, nông thôn, ngân hàng Agribank không còn ngân hàng duy nhất cung cấp dịch vụ này cho địa bàn tỉnh, nên gặp nhiều cạnh tranh từ ngân hàng đối thủ. Bên cạnh đó, dù nhu cầu vốn tín dụng NNNT được ngày phát triển, thì khả năng tiếp cận vốn khách hàng trong lĩnh vực còn kém.

Nguyên nhân

- Nguyên nhân khách quan:

Môi trường tự nhiên bất ổn thiên tai dịch bệnh.

Trong những nam gần đây địa bàn tỉnh Hà Tây cũ phải chịu ảnh Iiuong thiên tai, dịch bệnh thuờng xuyên xảy ra gây hậu quả nạng nề cho hoạt đọng sản xuất kinh doanh. Sản xuất với thói quen truyền thống, việc áp dụng khoa học kỹ thuật còn hạn che điều này đã ảnh huOng không nhỏ đen hoạt đọng tín dụng cũng nhu nâng cao chất

lượng tín dụng nông nghiệp nông thôn của Agribank chi nhánh Hà Tây.

Môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt.

Hiện nay trên địa bàn tỉnh có rất nhiều ngân hàng thuong mại hoạt đọng nhu: Ngân hàng Bưu điện Liên Việt, Ngân hàng Công Thuong, Ngân hàng Ngoại Thuong, Ngân hàng Đầu tu, Ngân hàng Sacombank, Ngân hàng Chính sách Xã hội và mọt số ngân hàng cổ phần khác, các ngân hàng này luôn cạnh tranh gay gắt với nhau vì mục tiêu huy đọng vốn và cho vay. Đặc biệt các ngân hàng này có kinh nghiệm trong quảng

bá thuong hiệu, áp dụng lãi suất hấp dẫn lôi kéo khách hàng. Vì the đã ảnh huOng đen

Chính sách kinh tế - xã hội.

Đây là nhân tố tác động lớn đen hoạt động của ngân hàng. Bởi lẽ, chính sách thông thoáng thì kinh te mới có điều kiện phát triển. Trong những năm qua tình hình kinh te tỉnh Hà Tây có buớc phát triển, nhung vẫn còn tồn tại một số vấn đề như sau: Sản xuất nông nghiệp có phát triển nhung còn nhỏ lẻ chua tạp trung quy hoạch vùng để phát triển.

Thông tin bất đối xứng giữa khách hàng và ngân hàng.

Việc không có đầy đủ thông tin là nguyên nhân của sự khiếm khuyết thị truờng tín dụng. Thông tin bất đối xứng xuất hiện ở hai cấp độ. Đầu tiên, đó là việc thông tin về cách sử dụng các khoản vay là không đầy đủ. Thứ hai, là thiếu thông tin về ý định trả nợ. Hai nhược điểm này xuất phát từ hạn che hiểu biết của người cho vay về đặc điểm của ngu,0'i vay. Do địa bàn nông thôn rộng lớn, nên nguời cho vay không có điều kiện tiếp cận khách hàng vay, nhất là mục đích sử dụng khoản vay như the nào, có đúng với hợp đồng. Chu kỳ sản xuất kinh doanh không ổn định phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, khó đánh giá hiệu quả sản xuất của khách hàng ảnh huởng đen kết quả xác định mức vay, thời hạn vay và mức độ rủi ro đối với ngân hàng.

Ngoài ra, tín dụng NNNT thuờng có số món lớn nhung giá trị từng món nhỏ vì vạy để thúc đẩy tang truởng tín dụng cần doanh số đủ lớn là rất khó khăn, bên cạnh đó do khó nắm bắt đầy đủ thông tin khách hàng dẫn đen việc xác định yếu tố rủi ro không chính xác.

Với các đặc điểm này, đòi hỏi chính sách cho vay đối với lĩnh vực NNNT của ngân hàng phải có biện pháp phòng ngừa, xử lý rủi ro linh hoạt nhằm đáp ứng đuợc yêu cầu mở rộng cho vay, vừa giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng.

- Nguyên nhân chủ quan:

Chưa có các sản phẩm đi kèm sản phẩm chính.

Vì chua có các sản phẩm đi kèm như bảo hiểm nông nghiệp đối với hoạt đọng sản xuất nên nếu có sự biến động lớn về giá cả, thị truờng tiêu thụ, thiên tai, dịch bệnh..., khả nang trả nợ ngân hàng của nguời dân sẽ bị ảnh huởng nghiêm

trọng làm phát sinh khoản nợ quá hạn dẫn đến hoạt đọng cấp tín dụng không mang lại hiệu quả cao và kết quả kinh doanh bị giảm sút.

Chưa có sản phẩm tín dụng, hình thức chuyền tải vốn phù hợp mang lại hiệu quả cao đối với thị trường nông nghiệp nông thôn.

Ngân hàng chủ yếu cấp tín dụng theo phuong thức truyền thống “hộ nông dân”, tức là khách hàng có nhu cầu vay vốn bao nhiêu thì ngân hàng dựa trên giá trị tài

sản đảm bảo tính toán và thực hiện giải ngân. Ngân hàng cấp tín dụng cho từng đối tuợng khách hàng, giữa các đối tuợng chua có sự gắn kết với nhau.Vì vậy ngân hàng rất khó khăn trong việc kiểm tra giám sát mục đích sử dụng vốn của khách hàng sau khi giải ngân dẫn đen việc mở rộng cho vay tiềm ẩn nhiều rủi ro cho Ngân hàng.

Chỉ tiêư đề ra đối với cán bộ tín dụng còn khá thấp.

Nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, định kỳ hàng năm ngân hàng giao chỉ tiêu ke hoạch cho từng chi nhánh cũng như tình cán bộ nhân viên về chỉ tiêu huy đọng vốn cùng như riêng đối với cán bộ tín dụng là chỉ tiêu về doanh số cho vay doanh số thu nợ. Các chỉ tiêu này không chỉ ảnh huởng đen hoạt động tín dụng mà còn ảnh huởng đen chất luợng các khoản cấp tín dụng của Ngân hàng. Thời gian qua, các chỉ tiêu Ban lãnh đạo đề ra cho các nhân viên tuong đối hợp lý, góp phần mở rộng quy mô tín dụng và nâng cao chất luợng tín dụng cho ngân hàng.

KÉT LUẬN CHƯƠNG 2

Qua việc phân tích thực trạng phát triển tín dụng NNNT tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Tây ở trên đã cho ta thấy công tác phát triển tín dụng NNNT của Agribank chi nhánh luôn triển khai theo Nghị định, chính sách của Chính phủ, tín dụng NNNT luôn được quan tâm và có tỷ trọng cao nhất trong hoạt động tín dụng, đã đạt được những thành tích nhất định. Song vẫn còn tồn tại những hạn che gây trở ngại cho công tác mở rộng và phát triển tín dụng của chi nhánh. Chính vì the cần phải có những giải pháp để có thể giải quyết, khắc phục được những hạn che đó để tạo điều kiện cho hoạt động tín dụng NNNT phát triển an toàn, hiệu quả và bền vững.

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN

NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ TÂY

3.1. ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH CỦA AGRIBANK VÀ AGRIBANK CHINHÁNH HÀ TÂY TRONG THỜI GIAN TỚI. NHÁNH HÀ TÂY TRONG THỜI GIAN TỚI.

3.1.1. Định hướng chính sách của Agribank.

Nhằm góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu của Ke hoạch phát triển kinh te- xã hội giai đoạn 2016- 2020 của đất nước, Agribank xác định mục tiêu tổng quát đó là: Hoàn thành các chương trình, chỉ tiêu ke hoạch đề ra trong giai đoạn tái cơ cấu; chuẩn bị tiền đề triển khai cổ phần hóa Agribank khi có chủ trương của Chính phủ; có nền tảng công nghệ, mô hình quản trị hiện đại, tiên tiến và năng lực tài chính vững mạnh.

Agribank triển khai có hiệu quả chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng theo chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước, duy trì tăng trưởng hợp lý, hoạt động kinh doanh an toàn, hiệu quả, phát triển ổn định và bền vững.

Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng; tiếp tục giữ vững vai trò chủ lực trong đầu tư, hỗ trợ phát triển và cung cấp các dịch vụ tài chính, tín dụng cho khu vực nông nghiệp, nông thôn và nông dân.

Nâng cao năng lực tài chính đáp ứng chuẩn Basel II, Agribank tiếp tục hoàn thiện hệ thống cơ che nghiệp vụ, mô hình tổ chức, hệ thống quản trị điều hành, tạo hành lang thuận lợi cho hoạt động kinh doanh.

3.1.2. Định hướng chính sách của Agribank chi nhánh Hà Tây

Nhằm phát huy những kết quả đạt được trong thời gian qua, đồng thời khắc phục và hạn che những tồn tại còn phát sinh, NHNN và PTNT Hà Tây đề ra những mục tiêu tổng quát dựa trên mục tiếu chung về phát triển kinh te - xã hội của Nhà nước.

Thứ nhất, NHNN và PTNT chi nhánh Hà Tây đảm bảo tiếp tục duy trì tỷ lệ tăng trưởng của hoạt động tín dụng. Chi nhánh cũng phải duy trì cơ cấu cho vay hợp

lý nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả trong kinh doanh.

Thứ hai, chi nhánh tiếp tục trở thành đầu tàu về cho vay tín dụng nông nghiệp

nông thôn của cả hệ thong NHNN & PTNT Việt Nam. Bên cạnh đó cững phải luôn bám sát mục tiêu chung của Chính Phủ, NHNN và NHNN & PTNT Việt Nam.

Thứ ba, bên cạnh việc duy trì mối quan hệ với những khách hàng truyền thống, có uy tín thì chi nhánh cần chú trọng giảm dư nợ đối với những khách hàng có nguy cơ rủi ro cao. Hơn the nữa, chi nhánh cần tăng cường tìm kiếm những khách hàng mới để tăng cường vốn cho vay. Tuy nhiên, đối với những khách hàng mới cần phân tích và đánh giá một cách chi tiết và chính xác tình hình tài chính của họ trước khi đưa ra quyết định cho vay.

Thứ tư, các sản phẩm dịch vụ ngày càng mở rộng hơn, phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng hơn. Bên cạnh đó, chi nhánh cần phát triển để cạnh tranh với các ngân hàng khác trên hệ thống.

Thứ năm, chủ động vật chất và tinh thần cho cán bộ nhân viên; xây dụng mối

quan hệ đoàn kết và thống nhất trong tập thể, tạo môi trường làm việc thân thiện.

3.2. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNGNÔNG NÔNG

NGHIỆP NÔNG THÔN TẠI AGRIBANK HÀ TÂY

> Tăng trưởng tín dụng nông nghiệp nông thôn.

Phát triển hình thức cho vay và sản phẩm tín dụng mới dành riêng cho tín dụng nông nghiệp nông thôn, tăng khả năng cạnh tranh.

- Phát triển hình thức cho vay liên kết, khép kín giữa 3 nhà: ngân hàng - doanh nghiệp - nông dân, cho vay theo các chuỗi liên kết sản xuất - thu mua - tiêu thụ các loại sản phẩm nông nghiệp. Khuyen khích các cá nhân, tổ chức tham gia vào quy trình này có thể đuợc hưởng mức lãi suất thấp hon. Cụ thể quy trình sau: ngân hàng cho doanh nghiệp vay để mở rộng sản xuất, cung cấp máy móc, thiết bị, con giống, cây giống, phân bón, thức ăn và các sản phẩm phục vụ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh nhằm cung cấp cho nông dân sản xuất. Ngân hàng thu nợ của doanh nghiệp để cho nông dân vay duới hình thức hiện vật bằng các sản phẩm của doanh nghiệp như các phuong tiện, máy móc, vật tư. Tiep theo, ngân hàng thu nợ từ nguời nông dân để cho các doanh nghiệp che biến sản phẩm nông, lâm, thủy

sản vay. Với hình thức này sẽ giúp vốn của ngân hàng được sử dụng đúng mục đích, đảm bảo tính gắn kết giữa sản xuất với thị trường, tang tính ổn định, tiết kiệm chi phí hạn che rủi ro và mang lại hiệu quả cho các bên. Đối với Ngân hàng, sản phẩm tín dụng này sẽ tạo ra một chu trình khép kín vốn tín dụng, tiết kiệm được nguồn vốn cho vay đối với một sản phẩm và bảo đảm tính an toàn của nguồn vốn tín dụng (dòng vốn tín dụng luôn luân chuyển trong hệ thống ngân hàng).

- Phát triển thêm các sản phẩm tín dụng như: cho vay làng nghề truyền thống, các sản phẩm công nghiệp - dịch vụ, cho vay xuất khẩư lao đọng, dịch vụ tại địa bàn nông thôn, mở rộng cho vay theo niên vụ cây trồng; cho vay tiêư dùng đối với hộ nông dân.

Tăng cường cung cấp thông tin cho khách hàng khu vực nông nghiệp nông thôn từ đó giúp nguồn vốn ngân hàng tiếp cận gần hơn đến khách hàng.

Do điều kiện khách quan, việc tiếp nhận thông tin tài chính ngân hàng của khách hàng ở nông thôn vẫn còn hạn che. Khi chưa tìm hiểu rõ thông tin về sản phẩm dịch vụ, khách hàng sẽ không sử dụng hay sử dụng ở mức đọ thấp, do vậy ngân hàng cần tăng cường cung cấp thông tin đầy đủ, tin cậy về tài chính ngân hàng cho khách hàng qua một số kênh sau:

- Cán bộ ngân hàng trực tiếp tìm kiếm những khách hàng mới, khách hàng chưa quan hệ tín dụng, giới thiệu về sản phẩm dịch vụ, kích thích nhu cầu của khách hàng. Đa phần khách hàng ở khu vực nông thôn do họ mua bán, sản xuất kinh doanh theo kiểu truyền thống nên ít sử dụng các dịch vụ ngân hàng. Vì vậy, nhân viên ngân hàng cần phải nhiệt tình, phân tích rõ ràng những tiện ích khi sử dụng sản phẩm của ngân hàng cũng như1 cách sử dụng sản phẩm, khoi dậy khả năng sử dụng dịch vụ cho khách hàng.

- Thông qua các Hội nghị, Hội thảo về các sản phẩm nông nghiệp, kỹ thuật nuôi trồng. Đây là co' hội để cán bộ ngân hàng tiếp xúc được lượng khách hàng lớn mà không cần phải mất nhiều thời gian tìm kiem. Qua cuộc hội thảo, hội nghị này, xin

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng nông nghiệp nông thôn tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hà tây khoá luận tốt nghiệp 136 (Trang 58)