Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hà Tây
Ban Giám Đốc Phòng Ke toán ngân quỹ Phòng tín dụng Phòn tính Phòng Hành chính nhân sự Phòng kinh doanh ngoại tệ và TTQT Phòng Dịch vụ và Maket ting Phòng Ke hoạch tổng hợp Phòng Kiểm tra kiểm toán nôi bô Các PGD trực thuộc Hôi sở Các chi nhánh loại 3 trực thuộc Các phòng, tổ trực thuộc C ác trực thuôc CN loại 3
2.1.3. Tình hình hoạt động Agribank chi nhánh Hà Tây.
vốn cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đặc biệt là các lĩnh vực ưu tiên; tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận nguồn vốn. Năm 2016, tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng đạt đen 30.857 tỷ đồng tăng đen 25% so với năm trước; Dư nợ cho vay đạt 14.981 tỷ đồng tăng 16% so với năm trước; nợ xấu giảm từ 3,59% xuống còn 2,91% so với năm 2015; nông nghiệp nông thôn vẫn chiếm tỷ trọng dư nợ cao 86%.
Bảng 2.1: Ket quả thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh Agrbank chi nhánh Hà Tây năm giai đoạn 2014 - 2016
Nă m 2014 2015 2016 Chỉ tiêu Số tiền Số tiền Tăng giảm 2015/2014 (%) Số tiền Tăng giảm 2016/2015 (%) 1. Tong thu nhập 2.016 2.02 0 0,20 22,99 48 1.1. Thu từ hoạt động tín dụng 1.963 1.97 1 -04 2,90 2 32 1.2. Thu ngoài tín dụng 45 57 26,67 89,7 6 37,8 2. Tong chi phí 1.583 1.59 4 069 2,44 5 53,4
2.1. Chi lãi tiền gửi 1.061 1.04
3
-17 1614 54,7
2.2. Chi khác 522 550 5,36 831 51
3. Chênh lệch thu chi 433 426 -162 547 28,4
Nguồn sô liệu: Báo cáo tông kêt tại NHNN và PTNT Việt Nam - Chi nhánh Hà Tây giai đoạn 2014 -2016
Từ bảng số liệu dưới đây, tổng thu nhập của NHNN và PTNT Việt Nam - chi nhánh Hà Tây tăng đều qua các năm. Vào năm 2016 thu nhập 2.992 tỷ đồng tăng 972 tỷ đồng tương đương với mức tăng trưởng mạnh 48 % so với năm 2015, chênh lệch thu chi của ngân hàng vào thời điểm này là 547 tỷ đồng. Năm 2015, tổng thu nhập tăng không đáng kể 0,2% và chênh lệch thu chi giảm nhẹ 1,62% so với năm 2014. Thu nhập của ngân hàng chủ yếu từ khoản thu từ tín dụng luôn chiếm tỷ trọng cao trên 97% trong tổng thu nhập của ngân hàng), nguồn thu chính này giảm nhẹ 0,4% vào năm 2015 và sau đó tăng mạnh trở lại 32% vào năm 2016. Điều này tác đọng rất lớn đen tổng thu của ngân hàng, các khoản thu nhập ngoài tín dụng (thu hoạt đọng dịch vụ, kinh doanh ngoại hối, thu nợ đã xử lý rủi ro) tuy chiếm tỷ trọng thấp khoảng 2% - 3 % trong tổng thu nhập nhung giữ vai trò quan trọng, là chỉ tiêu đánh giá khả nang cạnh tranh của ngân hàng trong điều kiện hợi nhập như hiện nay.
Thể hiện chất lượng phục vụ, công nghệ của ngân hàng để thu hút nhiều khách hàng đen giao dịch. Còn các khoản chi chủ yếư ngân hàng qưa các năm là chi lãi tiền gửi, khoản chi này vào năm 2016 là 1,614 tăng 54,7% so với năm 2015. So với năm 2014 thì khoản chi lãi tiền gửi giảm 1,7%, tương tự xư hướng tăng giảm của các khoản thu nhập của ngân hàng.
Bảng 2.2 : Ket quả hoạt động kinh doanh của
NHNN và PTNT Việt Nam - chi nhánh Hà Tây giai đoan 2014-2016.
Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết tại NHNN và PTNT Việt Nam - Chi nhánh Hà Tây giai đoạn 2014 - 2016.
Nhìn chung, tổng thu nhập của ngân hàng trong giai đoạn từ nam 2014 đen nam 2016 có sự biến đọng qua các nam cùng chiều với xu hướng thay đổi của các khoản thu nhập lãi.
công nghiệp và xây dựng tăng trưởng 12,8% và ngành nông nghiệp tăng trưởng 2,7%. Tỷ lệ lao động trong các ngành nông, lâm, thủy sản tại khu vực tỉnh Ha Tây cũ chiếm phần lớn (41,45%) trong tổng số lao động đang làm việc trên địa bàn Hà Nội cùng với địa bàn nông nghiệp rộng lớn vừa tạo ra một nguồn lực lớn cho phát triển kinh te nông nghiệp tại địa bàn tỉnh Hà Tây cũ.
Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng nông nghiệp nông thôn và tín dụng khu vực nông nghiệp, nông thôn tại địa bàn Hà Tây giai đoạn năm 2014-2016
Tình hình tăng trưởng nông nghiệp tại Việt Nam giai đoạn năm 2014 đến 2016 đang lao dốc mạnh kể từ khi đạt mức tăng trưởng đỉnh điểm 3% vào năm 2014, giảm mạnh liên tiếp trong 2 năm chỉ đạt 0,65 % vào năm 2016. Nguyên nhân là do ảnh hưởng nghiêm trọng bởi tình hình thời tiết cực đoan, bất thường, quy mô đất nông nghiệp bị thu hẹp dẫn đen tỷ lệ tăng trưởng nông nghiệp nông thôn tại Việt Nam giảm dần. Tuy nhiên, tình hình tăng trưởng nông nghiệp tại địa bàn tỉnh Hà Tây cũ diễn ra ổn định giao động từ khoảng hơn 2 % đen xấp xỉ 3 % và đang có xu hướng phát triển khả quan tăng trưởng trở lại vào năm 2016. Lãi suất cho vay đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn cũng đã giảm mạnh, phổ biến khoảng 7%/năm, riêng lãi suất cho vay ngắn hạn được khống che ở mức dưới 7%/năm. Những đối tượng chính sách, ưu đãi và nhiều chương trình tín dụng đặc thù thì lãi suất chỉ
khoảng từ 6 - 7%/năm. Bên cạnh đó tăng trưởng tín dụng tăng trưởng đều tại giai đoạn này, đạt 7,5 % vào năm 2014 tăng lên 11% vào năm 2016. Có thể thấy nhu cầu vốn tín dụng của sản xuất nông nghiệp nông thôn tại địa bàn tỉnh Ha Tây cũ ngày càng cao.
Bên cạnh đó, Agribank vẫn là ngân hàng có tỷ trọng dư nợ cho vay cao nhất trên địa bàn tỉnh Hà Tây cũ nhưng do số lượng các tổ chức tín dụng (TCTD) tham gia cho vay nông nghiệp, nông thôn ngày càng tăng nên giờ đây ngân hàng cững đối mặt với sự cạnh tranh lớn từ phía ngân hàng đối thủ trong lĩnh vực tín dụng này. Trước năm 2010 chỉ có Agribank đóng vai trò chính trong việc cấp tín dụng phục vụ nông nghiệp, nông thôn (Theo Quyết định 67/1999/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ), nhưng sau đó Nghị
định 41/2010/NĐ-CP ra đời cho phép các TCTD, các tổ chức tài chính quy mô nhỏ, các ngân hàng, các tổ chức tài chính của Chính phủ đều có quyền tham gia cho vay nông nghiệp, nông thôn. Thậm chí, trong Nghị định 55/2015/NĐ-CP còn cho phép chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam cững có thể tham gia cho vay.
Biểu đồ 2.2: Thị phần dư nợ tín dụng nông nghiệp của các ngân hàng tại tỉnh Hà Tây tính đến năm 2016.
Do rủi ro trong cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn tại toàn hệ thống ngân hàng nói chung tại địa bàn Ha Tây và Agribank chi nhánh Hà Tây nói riêng khá thấp. Lý do rủi ro thấp trong lĩnh vực này một phần do ngân hàng đã luôn tuân thủ đúng các quy định của pháp luật, của ngành về quy trình cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn từ khâu thẩm định, quyết định tín dụng, giám sát khoản vay, đen khâu thu nợ, đặc biệt là đơn giản hóa các thủ tục vay, phù hợp với từng đối tượng khách hàng địa bàn nông thôn, chú trọng chất lượng tín dụng, đảm bảo an toàn, hiệu quả. Song song với cơ cấu dân số lao động trong lĩnh vực nông nghiệp cao, tín dụng nông nghiệp, nông thôn là thị trường còn nhiều dư địa tăng trưởng tiềm năng, nhu cầu sinh hoạt và kinh doanh của người dân nơi đây ngày càng tăng, có thêm nhiều trang trại, doanh nghiệp vừa và nhỏ được mở ra. Đặc biệt, nhu cầu về vốn và vốn tín dụng để cải tạo vườn tạp, mua sắm máy móc thiết bị phục vụ nông nghiệp, cây con giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, thức ăn chăn nuôi là những đối tượng tín dụng đang được quan tâm.
2.2.2. Chính sách trong tín dụng NNNT và các chương trình tín dụng NNNT tại chi nhánh Agribank Hà Tây.
Từ năm 2011, thực hiện theo chỉ đạo của Chính phủ về phát triển 5 ngành kinh te ưu tiên, ngân hàng nhà nước đã đưa ra nhiều chính sách nhằm thúc đẩy tín dụng, chuyển đổi dần cơ cấu tín dụng theo hướng các ngành nghề ưu tiên và giảm thiểu các ngành nghề phi sản xuất, từ đó thúc đẩy tăng trưởng tín dụng hệ thống ngân hàng. Nam bát được nhu cầu tín dụng khu vực NNNT trên địa bàn, ngân hàng Agribank chi nhánh Hà Tây áp dụng các chính sách về tín dụng NNNT được ban hành, từ đó đưa ra những sản phẩm tín dụng phù hợp với nhu cầu của khách hàng.
> Chính sách trong tín dụng NNNT Chính sách đối với ngân hàng.
Các chính sách khuyến khích tín dụng cho các lĩnh vực ưu tiên của Nhà nước, trong đó có lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.
- Hỗ trợ vốn cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để đảm bảo nguồn vốn cho dự án tái canh cây cà phê-Văn bản 3228/NHNN/TD.
Công nghệ nghiên cứu xây dựng để triển khai Chương trình thí điểm các mô hình liên kết trong sản xuất nông nghiệp-Nghị quyết số 14/NQ-CP.
- Hỗ trợ các TCTD có tỷ trọng cho vay nông nghiệp, nông thôn lớn (từ 40% trở lên)
thông qua tái cấp vốn và giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc-Thông tư số 10/2015/TT-NHNN. - Cap bù lãi suất cho các tổ chức tham gia hỗ trợ tín dụng ngành đánh bắt thủy hải sản-Thông tư 114/2014/TT-BTC.
Các chính sách hỗ trợ nguồn vốn cho vay nông nghiệp, nông thôn.
Nghị định số 41/2010/NĐ-CP được Chính phủ ban hành ngày 12/4/2010 và Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ban hành ngày 9/6/2015 thay thế cho Nghị định 41 về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn đã khẳng định rất rõ: Chính phủ có chính sách khuyến khích, hỗ trợ về nguồn vốn đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn thông qua các công cụ điều hành chính sách tiền tệ, chính sách xử lý rủi ro phát sinh trên diện rộng trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn và các chính sách cụ thể khác trong từng thời kỳ. Cụ thể là:
Thứ nhất, giảm dự trữ bắt buộc. Ngày 22/7/2015, NHNN ban hành Thông tư 10/2015/TT-NHNN hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 55/2015/NĐ-CP, trong đó nhấn mạnh NHNN thực hiện hỗ trợ nguồn vốn cho các NHTM thực hiện cung ứng vốn cho khu vực nông nghiệp, nông thôn bằng cách giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, qua đó giúp các tổ chức tín dụng có thể tăng nguồn vốn khả dụng cho hoạt động kinh doanh. Đây được coi là một biện pháp trực tiếp và có tác dụng hỗ trợ nguồn vốn cho vay khu vực nông nghiệp, nông thôn một cách hiệu quả và nhanh chóng.
Thứ hai, Ngân hàng Nhà nước bảo đảm việc cho vay tái cấp vốn và bù chênh lệch lãi suất. Các ngân hàng, tổ chức tài chính thực hiện cho vay các đối tượng chính sách, các chương trình kinh te của Chính phủ ở nông thôn, được Chính phủ bảo đảm nguồn vốn cho vay tù ngân sách chuyển sang hoặc cấp bù chênh lệch giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay của tổ chức tín dụng. Hỗ trợ các NHTM có tỷ trọng cho vay nông nghiệp, nông thôn lớn (tù 40% trở lên) thông qua hình thức tái cấp vốn nhằm mở rộng nguồn vốn cho vay và có điều kiện hạ lãi suất huy động đầu vào, từ đó hạ lãi suất cho vay đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông
thôn. Các bộ, ban, ngành có liên quan đã ban hành nhiều chính sách về hỗ trợ nguồn vốn cho các tổ chức cung ứng tín dụng cho các ngành cụ thể, ví dụ Thông tư 114/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính ban hành quy định chi tiết về cấp bù lãi suất cho các tổ chức tham gia hỗ trợ tín dụng ngành đánh bắt thủy hải sản, tạo điều kiện thuận lợi về nguồn vốn và trực tiếp hỗ trợ nguồn vốn cho các NHTM thực hiện cho vay đánh bắt thủy hải sản và các lĩnh vực ưu tiên theo định hướng của chính phủ khu vực nông nghiệp, nông thôn.
Thứ ba, quy định riêng về tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro và tỷ lệ khấu trừ tài sản bảo đảm đối với cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Thông tư 10/2015/TT-NHNN quy định cụ thể đối với khoản cho vay không có tài sản bảo đảm quy định tại Điều 14 và Điều 15 của Nghị định 55/2015/NĐ-CP, tổ chức tín dụng được áp dụng mức trích lập dự phòng rủi ro tối thiểu bằng 50% mức trích lập dự phòng rủi ro theo quy định hiện hành đối với các khoản cho vay tương tự thuộc các lĩnh vực khác. Đối với khoản cho vay có tài sản bảo đảm, Ngân hàng nhà nước quy định tỷ lệ khấu trừ đối với tài sản bảo đảm của các khoản cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn tối đa bằng 100% so với tỉ lệ khấu trừ tối đa đối với từng loại tài sản bảo đảm tương ứng của khoản cho vay lĩnh vực khác.
Chính sách với hộ nông thôn trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn.
Đe thúc đẩy tín dụng nông nghiệp, nông thôn, bên cạnh các chính sách đối với tổ chức cấp tín dụng, Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và các ban, ngành có liên quan cũng đặc biệt quan tâm đen việc ban hành các chính sách đối với hộ nông thôn.
Quyet định 69/1999/QĐ-TTg về chính sách tín dụng cho nông nghiệp, nông thôn được thay the và nâng tầm lên Nghị định, cụ thể là Nghị định 41/2010/NĐ-CP và Nghị định 41/2010/NĐ-CP đã thể hiện sự đổi mới trong nhận thức quản lý của Chính phủ nhằm đảm bảo tính thống nhất và đồng bộ của hệ thống pháp luật và phù hợp với hệ thống pháp luật hiện hành về phát triển nông nghiệp, nông thôn. Những nghị định mới này đã đưa ra những quy định cụ thể ưu đãi hơn đối với hộ gia đình về nguồn vốn cho vay, cơ che đảm bảo tiền vay, thời hạn cho vay, cơ cấu lại thời hạn nợ và cho vay mới, lãi suất cho vay, trích lập dự phòng rủi ro, xử lý rủi ro và bảo hiểm nông nghiệp.
> Các chương trình tín dụng NNNT ngân hàng triển khai trong thời gian vừa qua.
Xác định cho vay nông nghiệp nông thôn và phát triển kinh te hộ là nhiệm vụ trọng tâm, từ những Chính sách tín dụng được đưa ra, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ha Tây đã và đang triển thực hiện tốt các chương trình tín dụng NNNT trên địa bàn tỉnh Hà Tây cũ.
Ngân hàng triển khai mạnh mẽ các chương trình tín dụng ưu đãi đối với các doanh nghiệp thuộc một số ngành, lĩnh vực đặc thù, như cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định số 55/NĐ-CP; chương trình cho vay khuyến khích phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp sạch theo Nghị quyết số 30/NQ-CP ngày 07/3/2017 của Chính phủ; cho vay hỗ trợ ngư dân đóng tàu theo Nghị định 67/2014/NĐ-CP; cho vay tái canh cây cà phê; cho vay hỗ trợ nhà ở; chính sách hỗ trợ khắc phục thiên tai, ngập mặn, sự cố môi trường; Hỗ trợ tháo gỡ khó khăn đối với ngành chăn nuôi lợn.
Năm 2016, Agribank chi nhánh Hà Tây đã thống nhất với Hội Nông dân thành phố Hà Nội thực hiện giao ke hoạch cho vay qua tổ liên kết hàng năm đối với các chi nhánh loại III (cấp liên xã), các hội nông dân các huyện. Việc cho vay chủ yếu để các hộ gia đình đầu tư chi phí trong các lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp; cho vay đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn, trang trại, cho vay kinh doanh, tiêu thụ các sản phẩm nông lâm nghiệp, thủy sản. Thực hiện chương trình công tác cơ giới hóa của thành pho, Agribank chi nhánh Hà Tây đã thực hiện cho vay mua sắm máy móc phục vụ cơ giới hóa nông nghiệp với dự nợ 86 tỷ đồng theo chỉ đạo của UBND thành phố Hà Nội về phê duyệt “Đe án phát triển cơ giới hóa nông nghiệp thành