Đơn vị: nghìn tỷ đồng Chỉ tiêu 2013 2014 2015 1. Dư nợ cơng 1.937 2.400 2.902 Trong đĩ nợ Chính phủ 1.512 1.846 2.200 2. Tỷ lệ nợ so GDP 54,1% 56,8% 60,1% Trong đĩ Chính phủ 42,2% 43,6% 45,5%
3. Nợ nước ngồi của quốc gia 37,2% 42,4% 44,3%
(3) cơng tác quản lý nợ cơng, nợ Chính phủ và nợ nước ngồi của quốc gia đã được tăng cường, ngày càng tốt hơn, cĩ sự chuyển dịch theo xu hướng tích cực (giảm tỷ trọng vay nợ nước ngồi, tăng tỷ trọng vay nợ trong nước) nhằm thúc đẩy sự phát triển thị trường vốn trong nước, nhất là thị trường trái phiếu chính phủ và từng bước tiếp cận gần với các thơng lệ tốt trên thế giới.
Về diễn biến của xu hướng nợ, năm 2001 tỷ lệ nợ cơng trong nước chỉ chiếm 18% tổng số nợ cơng; năm 2005 tỷ lệ này ở mức 34,2%; năm 2010 khoảng 46,9% và cho đến cuối năm 2013 tỷ lệ này tăng lên 50%, giảm thiểu rủi ro tỷ giá đối với danh mục nợ cơng bằng ngoại tệ, nhằm giảm dần sự phụ thuộc vào nợ nước ngồi của quốc gia.
Trong cơng tác điều hành kế hoạch vay trả nợ Chính phủ và các hạn mức nợ cơng, Bộ Tài chính đã chủ động bố trí trả nợ đầy đủ, đúng hạn, đảm bảo các cam kết và trong dự tốn được duyệt. Thường xuyên theo dõi đánh giá mức an tồn nợ cơng và khơng tác động lớn đến kinh tế vĩ mơ.
(4) Tiếp tục hồn thiện thể chế chính sách quản lý nợ, nhất là việc ban hành mới, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tiễn như: Quyết định số 689/QĐ-TTg ngày 4/5/2013 phê duyệt Chương trình quản lý nợ trung hạn giai đoạn 2013-2015; Quyết định 01/2013/QĐ-TTg ngày 7/1/2013 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế lập, sử dụng và quản lý Quỹ tích luỹ trả nợ.
10- Chiến lược nợ cơng và nợ nước ngồi của quốc gia giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030 quy định giới hạn an tồn về nợ, bao gồm: nợ cơng dưới 65% GDP và nợ Chính phủ dưới 55% GDP.
11- Chỉ số trả nợ của chính phủ khoảng 14 - 15% so với tổng thu ngân sách nhà nước hàng năm (theo thơng lệ quốc tế, một quốc gia đảm bảo khả năng trả nợ khi chỉ tiêu về nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ dưới 30% so với tổng thu ngân sách nhà nước).
Về khĩ khăn, thách thức:
(1) Nhu cầu vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng rất lớn gây áp lực gia tăng huy động vốn [12], đơi khi vượt khả năng cung ứng của thị trường, thúc đẩy gia tăng nợ cơng.
(2) Dư nợ cơng tiếp tục tăng nhanh trong năm 2013 (tổng dư nợ cơng ở mức 1.937 nghìn tỷ đồng, tăng 18% so với dư nợ cơng đến cuối năm 2012) làm nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ cĩ xu hướng tăng rõ rệt, việc ngân sách chỉ cĩ thể bố trí được một phần nghĩa vụ trả nợ trong nước của Chính phủ càng làm tăng rủi ro tái cấp vốn đối với danh mục nợ cơng.
(3) Phân bổ sử dụng vốn vay cịn dàn trải, thời gian thực hiện các dự án kéo dài làm giảm hiệu quả đầu tư do thiếu vốn đối ứng, chậm giải phĩng mặt bằng và bất cập trong khâu chuẩn bị đầu tư.
(4) Xu hướng dự án cho vay lại/dự án được Chính phủ bảo lãnh gặp khĩ khăn trả nợ, các khoản vay trong nước và nước ngồi được Chính phủ bảo lãnh đang cĩ xu hướng gia tăng nhanh, làm tăng nợ dự phịng của Chính phủ, đồng thời tiếp tục tạo ra tâm lý dựa dẫm vào sự bảo đảm của NSNN của các doanh nghiệp được bảo lãnh.
(5) Với quy mơ thị trường và cơ cấu nhà đầu tư cịn hạn chế, Chính phủ phải huy động trái phiếu kỳ hạn ngắn [13], làm cho kỳ hạn cịn lại của danh mục nợ trái phiếu Chính phủ tại 31/12/2013 chỉ cịn khoảng 2,38 năm dẫn đến áp lực trả nợ của NSNN ngay trong 1 - 2 năm tiếp theo rất cao. Đối với trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh cho VDB, NHCSXH cũng diễn ra tương tự như đối với trái phiếu Chính phủ và các dự án cho vay tín dụng đầu tư thường cĩ kỳ hạn trả nợ dài (từ 7 đến 10 năm), dẫn đến sự chênh lệch lớn giữa kỳ hạn huy động và cho vay, tăng rủi ro tài chính đối với các định chế tài chính này.
(6) Vẫn cịn một số thể chế chính sách quản lý nợ cơng cịn chậm được xây dựng, cơng tác tổ chức và quản lý nợ cơng cịn phân tán ở cấp các Bộ, ngành và địa phương [14] gây khĩ khăn cho cơng tác giám sát chỉ tiêu an tồn nợ cơng, phân định trách nhiệm trả nợ trong trường hợp chương trình, dự án sử dụng nợ cơng khơng hiệu quả.
Giải pháp tăng cường cơng tác quản lý nợ cơng
Việc huy động, phân bổ sử dụng vốn vay, trả nợ và quản lý nợ cơng thời gian tới cần bám sát một số mục tiêu, định hướng cơ bản sau đây:
12- Hiện nay, chủ trương huy động vốn vay chủ yếu căn cứ vào nhu cầu, đề xuất danh mục các chương trình, dự án của các Bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp, tách rời các hạn mức nợ cơng, xác định mức vay nợ phù hợp với khả năng trả nợ gây áp lực gia tăng nợ cơng.
13- Kỳ hạn phát hành TPCP dưới 5 năm chiếm đến 93% khối lượng phát hành, trong đĩ tín phiếu ≤ 1 năm chiếm 20,3%, kỳ hạn ≤ 2 năm chiếm 50,3%; kỳ hạn dài ≥10 năm chỉ chiếm 7,0%.
14- Hiện tại, Bộ Kế hoạch và Đầu tư thực hiện quản lý nhà nước đối với vay ODA, vay ưu đãi nước ngồi và trái phiếu Chính phủ cho các cơng trình giao thơng, thuỷ lợi, y tế, giáo dục; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quản lý các khoản vay từ các tổ chức tài chính quốc tế (WB, ADB), hạn mức vay nước ngồi của các doanh nghiệp; Bộ Tài chính quản lý vay thương mại nước ngồi của Chính phủ, bảo lãnh Chính phủ.
(1) Nợ cơng (bao gồm nợ Chính phủ, nợ được Chính phủ bảo lãnh và nợ Chính quyền địa phương) đến năm 2015 khơng quá 65% GDP, trong đĩ dư nợ Chính phủ khơng quá 55% GDP và nợ nước ngồi của quốc gia khơng quá 50% GDP.
(2) Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ (khơng kể cho vay lại) so với tổng thu ngân sách Nhà nước hàng năm khơng quá 25% và nghĩa vụ trả nợ nước ngồi của quốc gia hàng năm dưới 25% giá trị xuất khẩu hàng hố và dịch vụ.
(3) Đảm bảo chỉ tiêu tỷ lệ dự trữ ngoại hối Nhà nước so với tổng dư nợ nước ngồi ngắn hạn của quốc gia hàng năm trên 200%.
Xuất phát từ thực trạng nêu trên, thời gian tới cần thực hiện đồng bộ và quyết liệt một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường hiệu quả quản lý nợ cơng như sau:
(1) Tiếp tục hồn thiện khuơn khổ pháp lý về nợ cơng trong đĩ cĩ việc đánh giá, rà sốt Luật NSNN, Luật Quản lý nợ cơng và các văn bản hướng dẫn để tạo khuơn khổ pháp lý đồng bộ về quản lý nợ cơng, tài khĩa và ngân sách.
(2) Tiếp tục đổi mới cơng tác quản lý nợ, khắc phục tình trạng quản lý nợ cơng phân tán ở các Bộ, ngành.
(3) Kiểm sốt chặt chẽ việc cấp và quản lý bảo lãnh Chính phủ, với việc giảm dần hạn mức cấp bảo lãnh Chính phủ, chỉ xem xét cấp bảo lãnh vay trong nước đối với các dự án cấp bách, cơng trình trọng điểm quốc gia, chuyển dần sang kênh bảo lãnh của các ngân hàng thương mại và hạn chế cấp bảo lãnh đối với các dự án cĩ chủ đầu tư là đơn vị ngồi ngành.
(4) Để tăng cường kỷ luật tài khĩa, đề nghị khơng tạm ứng vốn KBNN cho các chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn trái phiếu và thực hiện thu hồi các khoản tạm ứng vốn KBNN đến hạn nhưng chưa hồn trả.
(5) Phấn đấu tăng thu để giảm bội chi, tăng chi trả nợ và tăng kỳ hạn phát hành trái phiếu chính phủ nhằm gĩp phần giảm tương ứng nhiệm vụ huy động vốn và đảo nợ trong năm 2014.
(6) Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay về cho vay lại với việc tăng cường cơ chế chia sẻ rủi ro giữa Nhà nước và doanh nghiệp/nhà đầu tư; mở rộng cơ chế cho vay lại cho chính quyền địa phương để nâng cao tính chủ động và trách nhiệm của địa phương, đồng thời bảo đảm đối xử cơng bằng giữa các địa phương.
(7) Tiếp tục hồn thiện hệ thống thơng tin quản lý nợ cơng và quản lý rủi ro; đồng thời tăng cường cơng tác quản lý và xử lý rủi ro về nợ cơng với việc tiếp tục nghiên cứu, xây dựng và chủ động triển khai phương án xử lý rủi ro đối với một số khoản nợ của Chính phủ.