Phản ứng hạt nhân được chia làm 2 loại: phản ứng hạt nhân tự phát (quá trình phóng xạ) và phản ứng hạt nhân kích thích (phản ứng phân hạch, phản ứng nhiệt hạch).

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi TN-THPT Vật lí 12 cơ bản (Trang 35 - 36)

hạt nhân kích thích (phản ứng phân hạch, phản ứng nhiệt hạch).

7. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân:* Định luật bảo toàn điện tích (hay nguyên tử số Z): * Định luật bảo toàn điện tích (hay nguyên tử số Z):

Tổng điện tích của các hạt trước và sau phản ứng bao giờ cũng bằng nhau.

1 2 3 4

Z +Z =Z +Z

* Định luật bảo toàn số nuclôn (hay số khối A):

Tổng số nuclôn của các hạt trước và sau phản ứng bao giờ cũng bằng nhau.

1 2 3 4

A +A =A +A

* Định luật bảo toàn động lượng:

Tổng véctơ động lượng của các hạt trước phản ứng bằng tổng véctơ động lượng của các hạt sau phảnứng. ứng.

A B C D

Pur +Pur =Pur +Pur

* Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần:

Tổng năng lượng toàn phần của các hạt trước và sau phản ứng bao giờ cũng bằng nhau.

AđA B đB C đC D đD E +W +E +W =E +W +E +W ⇔ 2 2 2 2 2 2 2 2 A A A B B B C C C D D D 1 1 1 1 m c m v m c m v m c m v m c m v 2 2 2 2 + + + = + + +

* Chú ý: Trong phản ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn khối lượng nghỉ.

8. Năng lượng phản ứng hạt nhân:

mt: là tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng.ms: là tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng. ms: là tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng.

+ Phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng: nếu mt > ms thì phản ứng tỏa năng lượng, năng lượng tỏa ra đượcxác định: xác định:

+ Phản ứng hạt nhân thu năng lượng: nếu mt < ms thì phản ứng thu năng lượng, năng lượng thu vàođược xác định: được xác định:

Wthu = (ms – mt).c2

9. Phóng xạ:

9.1 ĐN: Phóng xạ là quá trình phân hủy tự phát của một hạt nhân không bền vững (tự nhiên hay nhântạo). Quá trình phân hủy này kèm theo sự tạo ra các hạt khác và có thể kèm theo sự phát ra các bức xạ tạo). Quá trình phân hủy này kèm theo sự tạo ra các hạt khác và có thể kèm theo sự phát ra các bức xạ điện từ. Hạt nhân tự phân hủy gọi là hạt nhân mẹ, hạt nhân được tạo thành sau phân hủy là hạt nhân con.

9.2 Các dạng phóng xạ: có 4 dạng phóng xạ

* Phóng xạ α: là chùm các hạt nhân Hêli 42He được phóng ra từ hạt nhân mẹ với tốc độ 20000km/s.Quãng đường đi được của tia α trong không khí là vài cm và trong vật rắn vài µm. Quãng đường đi được của tia α trong không khí là vài cm và trong vật rắn vài µm.

A A 4 4

ZX→Z 2−− Y+2He Tổng quát: A 4 2 ZXα→ He

* Phóng xạ β- (bêta trừ): là quá trình phát ra tia β−. Tia β− là dòng các êlectron ( ) 01e 1e

Tổng quát: A AZ 1 Z 1 ZX→β− + Y (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Phóng xạ β+ (bêta cộng): là quá trình phát ra tia β+. Tia β+ là dòng các pôzitron ( )01e 1e Tổng quát: A A Z 1 ZX β+ Y − →

* Phóng xạ γ (gamma): hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích và chuyển từ mức năng lượng ởtrạng thái kích thích về mức năng lượng thấp hơn đồng thời phát ra phôtôn. Phóng xạ γ là phóng xạ đi trạng thái kích thích về mức năng lượng thấp hơn đồng thời phát ra phôtôn. Phóng xạ γ là phóng xạ đi kèm theo phóng xạ α và β. Trong phóng xạ γ không có sự biến đổi thành hạt nhân khác.

10. Định luật phóng xạ:

* Đặc tính của quá trình phóng xạ:

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi TN-THPT Vật lí 12 cơ bản (Trang 35 - 36)