Lớn điện tích dương của hạt nhân bằng tổng độ lớn của các điện tích âm của các êlectron.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi TN-THPT Vật lí 12 cơ bản (Trang 32 - 33)

* Chú ý:

Mẫu hành tinh nguyên tử Rơ-dơ-pho gặp phải khó khăn là không giải thích được tính bền vững củanguyên tử và sự tạo thành quang phổ vạch của nguyên tử. nguyên tử và sự tạo thành quang phổ vạch của nguyên tử.

* Tiên đề 1: Tiên đề về trạng thái dừng

Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là trạng thái dừng. Khi ởtrong các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ. Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, trong các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ. Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chỉ chuyển động quanh hạt nhân trên những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là

quỹ đạo dừng.

Bán kính quỹ đạo dừng tăng tỉ lệ với bình phương các số nguyên liên tiếp:

n 1 2 3 4 5 6

Tên quỹ đạo K L M N O P

Bán kính r0 4r0 9r0 16r0 25r0 36r0

Với r0 =5,3.10 m−11 gọi là bán kính Bo.

* Tiên đề 2: Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử:

+ Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En sang trạng thái dừng có năng lượng Em

thấp hơn thì nó phát ra một phôtôn có năng lượng bằng hiệu En −Em.

n m

hf E E

ε = = −

+ Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng Em mà hấp thụ được một phôtôn cónăng lượng đúng bằng hiệu En−Em thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao En. năng lượng đúng bằng hiệu En−Em thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao En.

* Mẫu nguyên tử Bo đã giải thích được sự tạo thành quang phổ vạch của nguyên tử Hiđrô gồm cácvạch sắp xếp thành các dãy tách rời nhau. vạch sắp xếp thành các dãy tách rời nhau.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi TN-THPT Vật lí 12 cơ bản (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w