Có tác dụng sinh lí (hủy diệt tế bào, chữa bệnh ung thư, ).

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi TN-THPT Vật lí 12 cơ bản (Trang 30 - 31)

11.4 Công dụng: Trong công nghiệp dùng để kiểm tra các khuyết tật của các sản phẩm đúc bằng kimloại, kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay, … loại, kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay, …

* Năng lượng phôtôn của tia X (tia Rơnghen):

hchf hf

ε = =

λ

min AK hc e U λ = * Tần số lớn nhất của tia X: AK max e U f h =

* Động năng cực đại của êlectron đến đập vào anốt:

2

e max 0AK

1

m v e U

2 = với U0AK =UAK 2* Số êlectron qua ống trong 1 giây: * Số êlectron qua ống trong 1 giây:

II N. e N I N. e N

e

= ⇒ =

* Công suất của ống Cu-lít-giơ:

AK

P U .I=

Trong đó: e= −1,6.10 C−19 là điện tích của êlectron.

31e e

m =9,1.10 kg− là khối lượng của êlectron.

AK

U là hiệu điện thế giữa anốt và catốt (có đơn vị là vôn: V)

11.5 Thang sóng điện từ:

Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy (hay ánh sáng khả kiến), tia tử ngoại, tia X và tiagamma đều có cùng bản chất là sóng điện từ, chỉ khác nhau về tần số (hay bước sóng). Các sóng này gamma đều có cùng bản chất là sóng điện từ, chỉ khác nhau về tần số (hay bước sóng). Các sóng này tạo thành một phổ liên tục gọi là thang sóng điện từ.

Miền sóng điện từ Bước sóng λ( )m Tần số f Hz( )

Sóng vô tuyến Sóng dài 10 m3 3.10 Hz5 Sóng dài 10 m3 3.10 Hz5 Sóng trung 10 m2 3.10 Hz6 Sóng ngắn 10m 3.10 Hz7 Sóng cực ngắn 1m 3.10 Hz8 Tia hồng ngoại (10 m 0,76.10 m−3 − −6 ) Ánh sáng nhìn thấy(ánh sáng khả kiến) (0,76.10 m 0,38.10 m−6 − −6 ) Tia tử ngoại (0,38.10 m 10 m−6 − −9 )

Tia X (Tia Rơnghen) (10 m 10 m−8 − −11 )

Tia gamma dưới 10 m−11

CHƯƠNG VI. LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

1. Hiện tượng quang điện: là hiện tượng ánh sáng (ánh sáng kích thích) làm bật các êlectron ra khỏimặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện (hay còn gọi là hiện tượng quang điện ngoài). mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện (hay còn gọi là hiện tượng quang điện ngoài).

2. Định luật về giới hạn quang điện:

Đối với mỗi kim loại, ánh sáng kích thích phải có bước sóng λ ngắn hơn hoặc bằng giới hạn quang điện

λ0 của kim loại đó thì mới gây ra được hiện tượng quang điện.

3. Lượng tử năng lượng:* Giả thuyết của Plăng: * Giả thuyết của Plăng:

Lượng năng lượng (hay lượng tử năng lượng) mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phátxạ có giá trị hoàn toàn xác định và bằng hf. Trong đó, f là tần số của ánh sáng bị hấp thụ hay được phát xạ có giá trị hoàn toàn xác định và bằng hf. Trong đó, f là tần số của ánh sáng bị hấp thụ hay được phát ra, h là hằng số Plăng.

hf

ε =

Với h 6,625.10 J.s= −34

4. Thuyết lượng tử ánh sáng (hay thuyết phôtôn) của Anhxtanh:

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi TN-THPT Vật lí 12 cơ bản (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w