Hiệu số pha dao động của hai nguồn phải không đổi theo thời gian Hai điều kiện trên gọi là hai nguồn sóng ánh sáng kết hợp.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi TN-THPT Vật lí 12 cơ bản (Trang 29 - 30)

Hai điều kiện trên gọi là hai nguồn sóng ánh sáng kết hợp.

9. Các loại quang phổ:9.1 Máy quang phổ là gì ? 9.1 Máy quang phổ là gì ?

Máy quang phổ là một dụng cụ dùng để phân tích một chùm sáng phức tạp thành những thành phầnđơn sắc. đơn sắc.

9.2 Cấu tạo của máy quang phổ lăng kính:

Gồm 3 bộ phận chính: ống chuẩn trực, hệ tán sắc và buồng ảnh.

+ Ống chuẩn trực: gồm khe hẹp F được chiếu sáng bằng nguồn sáng S đặt ở tiêu điểm chính của thấukính hội tụ L1. Ánh sáng đi từ F qua thấu kính hội tụ L1 tạo thành chùm tia song song. kính hội tụ L1. Ánh sáng đi từ F qua thấu kính hội tụ L1 tạo thành chùm tia song song.

+ Hệ tán sắc: gồm một hoặc vài lăng kính.

+ Buồng ảnh: gồm một thấu kính hội tụ L2 và một tấm kính ảnh (dùng để chụp ảnh quang phổ) đượcđặt ở tiêu diện L2. đặt ở tiêu diện L2.

9.3 Các loại quang phổ:* Quang phổ liên tục: * Quang phổ liên tục:

a. ĐN: là quang phổ gồm một dải sáng, màu sắc khác nhau nối liền nhau một cách liên tục.

b. Nguồn phát: Do các chất rắn, lỏng hoặc khí ở áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.

c. Đặc điểm: Quang phổ liên tục của các chất khác nhau nếu ở cùng một nhiệt độ thì hoàn toàn giốngnhau và phụ thuộc vào nhiệt độ của chúng. nhau và phụ thuộc vào nhiệt độ của chúng.

+ Chú ý: Dựa vào quang phổ liên tục của một vật ta xác định được nhiệt độ của vật đó.

* Quang phổ vạch phát xạ:

a. ĐN: là quang phổ gồm các vạch màu riêng lẻ, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối.

b. Nguồn phát: Quang phổ vạch phát xạ do các chất khí ở áp suất thấp phát ra khi bị kích thích bằngnhiệt hoặc bằng điện. nhiệt hoặc bằng điện.

c. Đặc điểm: Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau (khác nhau về sốlượng vạch, bước sóng và độ sáng tỉ đối giữa các vạch). lượng vạch, bước sóng và độ sáng tỉ đối giữa các vạch).

Ví dụ: Quang phổ vạch phát xạ của hiđrô ở vùng ánh sáng nhìn thấy có 4 vạch đặc trưng là: vạch đỏ,vạch lam, vạch chàm và vạch tím. vạch lam, vạch chàm và vạch tím.

* Quang phổ hấp thụ:

a. ĐN: Quang phổ hấp thụ là các vạch hay đám vạch trên nền của một quang phổ liên tục. Quang phổliên tục thiếu các vạch màu do bị chất khí hay hơi hấp thụ gọi là quang phổ hấp thụ của khí hay hơi đó. liên tục thiếu các vạch màu do bị chất khí hay hơi hấp thụ gọi là quang phổ hấp thụ của khí hay hơi đó.

b. Đặc điểm: Quang phổ hấp thụ của chất khí chứa các vạch hấp thụ, còn quang phổ của chất lỏng vàchất rắn thì chứa các đám vạch. chất rắn thì chứa các đám vạch.

10. Tia hồng ngoại – tia tử ngoại:10.1 Tia hồng ngoại: 10.1 Tia hồng ngoại:

a. ĐN: Tia hồng ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánhsáng đỏ (λ >0,76 mµ ) . sáng đỏ (λ >0,76 mµ ) .

b. Bản chất: Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng từ 0,76µm đến vài milimét.

c. Cách tạo ra tia hồng ngoại: Mọi vật có nhiệt độ lớn hơn 0K đều phát ra tia hồng ngoại.

d. Nguồn phát: Nguồn phát tia hồng ngoại thông dụng là lò than, bếp ga, …

e. Tính chất:

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi TN-THPT Vật lí 12 cơ bản (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w