1. Phịng chống nhiễm đđộc hóa chất
1.2. Phân loại theo độc tính
- Phân loại theo độ bền vững sinh học, hĩa học và lí học của hĩa chất tới mơi trường sinh thái ( đất, khơng khí, động thực vật, cĩ bốn nhĩm :
+ Nhĩm độc tố khơng bền vững với mơi trường sinh thái như các hơp chất phốtpho hữu cơ, cacbonat … bền vững trong khoảng 1 ÷ 2 tuần.
BM/QT10/P.ĐTSV/04/04
+ Nhĩm cĩ độc tố bền trung bình với mơi trường sinh tháicĩ độ bền vững trong mơi trường từ 1 ÷ 18 tháng như chất 2,4 D và một số thuốc bao vệ thực vật hữu cơ chứa nitơ, phốtpho.
+ Nhĩm cĩ độc tố bền vững với mơi trường sinh thái cĩ thời gian bền vững kéo dài từ 2 ÷ 5 năm như: DDT, Cloridan, 666 và những chất chứa halogen.
+ Nhĩm độc tố rất bền với mơi trường sinh thái như các loại kim loại nặng (Hg, Pb, Cd, As, Cr …) chất độc màu da cam, furan… Chất độc điơxin cĩ trong chất diệt cỏ, hay hình thành khi đot rác chứa nhựa, hĩa chất bảo quản gỗ, hoặc khi cháy biến thế điện… Cĩ thời gian bán hủykhoảng 10 ÷ 18 năm trong lịng đất và khoảng 5 năm trong cơ thể người. Độ bền hĩa chất này cịn phụ thuộc vào mơi trường tự nhiên và biện pháp xử lí nhân tạo.
- Phân loại theo tính độc hại nguy hiểm của hĩa chất:
Người ta cĩthể phân chia tác hại của hĩa chất theo các nhĩm gây ăn mịn, cháy nổ, độc, tích tụ sinh học, độ bền trong mơi trường sinh thái, gây ung thư, gây viêm nhiễm, gây quái thai, gây bệnh thần kinh..., ở những điều kiện sử dụng hĩa chất hoặc ở mơi trường xác định (hình 1 )
Ví dụ như kim loại nặng tạo nên trong quá trình luyện kim, khai khống, cơng nghiệp hĩa học, sản xuất ơ tơ và các đồ dùng kim loại, chế biến gỗ, đồ da, dệt, .. cĩ thể gây ung thư quái thai, bệnh thần kinh ...
Dung mơi hữu cơ như hợp chất thơm, hợp chất thơm chứa clo, alcol, CS2, aldehyt, xeton ... thì độc, bền với mơi trường và cĩ thể gây ung thư và gây tổn thương với các cơ quan chức năng của cơ thể .
BM/QT10/P.ĐTSV/04/04 Các hĩa chất gây cháy,
nổ như khí mêtan trong hầm lị, khí gas, xăng, .. được trình bày trong mục “ an tồn phịng chống cháy nổ “, với quy định an tồn bắt buộc trong việc sắp xếp, bảo quản, vận chuyển, sử dụng hĩa chất đúng cách, nhằm giảm đến mức tối đa nguy cơ thiệt hại về người và tài sản.
Hình 1-1: phân chia tác hại của hĩa chất
- Phân loại hĩa chất theo nồng độ tối đa cho phép của hĩa chất (tiêu chuẩn vệ sinh cơng nghiệp)
Tiêu chuẩn vệ sinh cơng nghiệp của các loại hĩa chất ở Việt Nam hiện nay được ghi ở tài liệu tham khảo.
Tiêu chuẩn vệ sinh ở mỗi quốc gia là nồng độ tối đa cho phép mà khơng gây nhiễm độc cấp tính và sau một thời gian tiếp xúc dài cũng gây nhiễm độc mãn tính cũng như bệnh nghề nghiệp nếu cĩ trang bị bảo hộ, điều kiện làm việc và sức đề kháng của người lao động bảo đảm.
Nếu nồng độ hĩa chất cao hơn mức cho phép, mặc dù thời gian tiếp xúc khơng lâu, cơ thể người lao động khỏe mạnh vẫn cĩ thể bị nhiễm độc cấp tính, thậm chí cĩ thể chết.
BM/QT10/P.ĐTSV/04/04
Bảng 1. Nồng độ cho phép của một chất thường gặp trong khơng khí tại cơ sở sản xuất tại Việt Nam.
Tên hĩa chất Cơng thức
Dạng Nồng độ cho phép ( mg/l) Liều chết người do ăn uống phải Hơi , khí Bụi Amơniăc NH3,NH4OH + 0,002 5g Cacbonic CO2 + 0,001 Ơxytcacbon CO + 0,030 Anhyđic sulfurơ SO2 + 0,020 Axit cyanhyđric và muối của chúng HCN + + 0,0003 0,005 Oxytnitơ tính theo N2O5 NxOy + 0,005 Photgen COCl2 + 0,0005 Benzen C6H6 + 0,05 10÷ 15 Hexacloxyclo hexan C6H6Cl6 + + 0,0001 Cồn êtylic C2H5OH + 1 Formaldehyt HCHO + 0,005 10÷20 cc Thuốc lá( bụi ) + 0,003
Thủy ngân kim loai Hg + + 0,00001 0,10g
Chì , hợp chất chì Pb + + 0,00001 1g
Ơxyt asen As2O3 hoặc As2O5
+ 0,0003 0,10 hoặc
0,12 g
BM/QT10/P.ĐTSV/04/04
Et xăng (nhiên liệu đốt) 0,100
Sunfua cacbon CS2 + 0,010
Sunfua hyđrơ H2S + 0,010
Axit sunfuric H2SO4 + 0,002 5g
Axit nitơric HNO3 + 0,005 8g
Axit clohyđric HCl + 0,010 15g
1.3. Phân loại hĩa chất theo tác hại chủ yếu của hĩa chất đến cơ thể người
- Kích thích và gây bỏng
Tác hại kích thích của hĩa chất làm hại chức năng hoạt động của các bộ phận cơ thể tiếp xúc với các hĩa chất như da, mắt, đường hơ hấp …
Xăng dầu, axit (axitsunfuric, axit nitoric, axitclohidric …), halogen, NaOH, sữa vơi … gây tác hại từ mức độ nhẹ đến mức độ nặng khi da tiếp xúc với chúng, từ việc gây viêm da, làm da bị khơ, gây xĩt, tạo vết loang lổ đến mức gây bỏng nặng ở diện da lớn hoặc ở vị trí tiêu hĩa hay bài tiết rất khĩ chữa trị, bỏng nặng thường gây ra chống, mạch nhanh và yếu, khĩ thở, sốt cao, tiểu tiện ít, nơn mửa, người mệt mỏi và gây mê man.
Nếu axit, kiềm và các dung mơi… rơi vào mắt, thì tùy thuộc vào lượng, độc tính của hĩa chất và biện pháp cấp cứu kịp thời mà cĩ thể gây khĩ chịu nhẹ tạm thời hay thương tật lâu dài, giảm thị lực hay gây mù lịa.
Các hĩa chất dễ hịa tan trong nước như ammoniac NH3, formalđehyt HCHO, sufuro SO2, Clo Cl2, axit, kiềm... ở dạng mù sương hay dạng khí tiếp xúc với đường hơ hấp trên ( mũi và họng) gây cảm giác bỏng rát và viêm phế quản …
Các hĩa chất dễ hịa tan trong nước như điơxítnitơ NO2,ozon O3, phosgen COCL2
khi xâm nhập vàovùng phổi gây ho, khĩ thơ’khạc đờm và ở mức độ nặng gây phù phổi (dịch trong phổi) ngay lập tức hoặc chỉ sau vài giờ …
- Dị ứng
Hiện tượng dị ứng hĩa chất thường xảy ra với da và đường hơ hấp sau khi cơ thể người lao động tiếp xúc trực tiếp với hĩa chất.
BM/QT10/P.ĐTSV/04/04
Các hĩa chất như nhựa êpoxy, thuốc nhuộm hữu cơ, dẫn xuất nhựa than đá, axit cromic… gây hiện da dị ứng như vết phỏng nước, mụn nhọt, viêm da.
Các hĩa chất như tơluen, diisoxianat, formaldehyt… gây dị ứng đường hơ hấp, và đặc biệt với người cĩ đường hơ hấp nhạy cảm, làm việc lâu trong mơi trường hĩa chất này thường mắc bệnh hen nghề nghiệp (biểu hiện: ho nhiều, khĩ thở, thơ’ khị khè và nhất là về đêm ).
- Gây ngạt thở (do oxi khơng đủ cho nhu cầu hoạt động của các tổ chức trong cơ thể)
Cĩ hai dạng là ngạt thở đơn thuần và ngạt thở hĩa học thường do tác động của khí độc.
Khí cacbonic, metan, etan, nito, hyđo … với hàm lượng lớn, làm giảm tỉ lượng oxi trong khơng khí ( nhất là ở những nơi chật hẹp, khơng thơng thống ở dưới hầm lị hay giếng sâu ) xuống dưới 17%, gây ra hiện tượng ngạt thở đơn thuần với các triệu chứng như hoa mắt, chĩng mặt, buồn nơn và rối loạn hành vi.
Khí oxít cacbon CO, hyđua xianua HCN, hyđorosunfua H2S, hợp chất amin và nitro của benzen chỉ cần hàm lượng nhỏ đã gây ra ngạt thở hĩa học (ví dụ 0,05% CO trong khơng khí), ngăn cản vận chuyển máu oxi với các bộ phận của cơ thể hoặc ngăn cản khả năng tiếp nhận oxi của các tế bào ngay cả khi máu giàu oxi, gây bất tĩnh nhân sự, nếu khơng khẩn cấp cứu chữa dễ gây tử vong.
- Gây mê và gây tê
Các hĩa chất gây tê và gây mê như êtanol C2H5OH, propanol … (ancol béo), axetol, axetylen, hyđocacbua, etyl isopropyl ête, H2S,CS2, xăng …
Khi tiếp xúc thường xuyên với một trong các hĩa chất gây tê và gây mê trên, nếu ở nồng độ thấp sẽ gây nghiện, cịn nếu ở nồng độ cao cĩ thể làm suy yếu hệ thần kinh trung ương, gây ngất, thậm chí dẫn tới tử vong .
- Gây tác hại tới hệ thống các cơ quan chức năng
Tác hại của hĩa chất làm cản trở hay gây tổn thương đến một hay nhiều cơ quan chức năng, cĩ quan hệ mật thiết với nhau như gan, thận hệ thần kinh, hệ sinh dục làm ảnh hưởng liên đới đến tồn bộ cơ thể, gọi là nhiễm độc cơ thể, gọi là nhiễm độc hệ thống ( hình 2 )
BM/QT10/P.ĐTSV/04/04 Mức độ nhiểm độc hệ thống tùy thuộc loại, liều lượng, thời gian tiếp xúc với hĩa chất …
- Ung thư
Sau khi tiếp xúc với một số hĩa chất, thường sau khoảng 4÷40 năm sẽ dẫn tới khối u –ung thư do sự phát triển tự do của tế bào. Vị trí ung thư nghề nghiệp thường khơng giới hạn ở vị trí tiếp xúc .
Các chất như asen, crơm, niken, crơm…cĩ thể gây ungthư phổi, bụi gỗ, bụi da, niken, crơm …cĩ thể gây ung thư mũi và xoang.
Khi tiếp xúc với benzidin, 2-naphtylamin và bụi da …cĩ thể gây ung thư bàng quang.
Ung thư da cĩ thể do tiếp xúc với asen, sản phẩm dầu mỏ và nhựa than, vinylclorua cĩ thể gây ungthư gan và benzene cĩ thể gây ung thư tủy xương …
Hình 1-2 - Các cơ quan cĩ thể bị ảnh hưởng bởi hố chất
Hình vẽ.Gan, thận, hệ thần kinh (bao gồm não, cột sống và dây thần kinh kiểm tra chức năng cơ thể ) cĩ thể bị ảnh hưởng do tác động của hĩa chất .
- Hư thai(quái thai)
Các hĩa chất như thủy ngân Hg, khí gây mê, các dung mơi hữu cơ cĩ thể cản quá trình phát triển của bào thai nhất là trong 3 tháng đầu, đặc biệt là các tổ chức quan trong như não, tim, tay và chân sẽ gây ra biến dạng bào thailàm hư thai (gây quái thai)
BM/QT10/P.ĐTSV/04/04
Các hĩa chất tác động đến cơ thể người gây đột biến gen, tạo nên những biến đổi khơng bình thường cho thế hệ tương lai, như hậu quả của chất độc –một hàm lượng tạp nhỏ cĩ trong chất diệt cỏ 2, 4, 5 –T (chỉ cần 80g đioxin đủ giết chết hàng triệu người của thành phố ).
Tháng 12 -2000, Hội nghị của 120 quốc gia tại Nam Phi đã cấm sử dụng tám chất hữu cơ chứa clo vì lí do này, tuy nhiên vẫn cho phép tạm dùng DDT để diệt trừ sốt rét ở các nước nghèo trên thế giới.
Theo kết quả nghiên cứu ở các phịng thí nghiệm cho thấy 80÷85% các chất gây ung thư cĩ thể gây đột biến gen.
Bảng 2: Tác hại của một số hĩa chất đến hệ thống các cơ quan chức năng
Cơ quan chức năng
Nhiệm vụ Một số hĩa chất gây nhiễm độc Triệu chứng và tác hại do nhiễm độc Gan Chuyển hĩa chất độc trong máu thành chất hịa tan trong nước trước khi bài tiết ra ngồi.
Alcohol
Cacbon tetraclorua Cloruafoc, tricloetilen
Vàng da, vàng mắt hủy hoại mơ gan, gây tổn thương gan dẫn đến viêm gan
Thận
Đào thải các chất cặn duy trì cân bằng nước – muối, kiểm sốt và duy trì nồng độ axit trong máu
Etilen glycol, Cacbon đisunfua
Cacbon tetraclorua... Cađini, chì, thủy ngân, mănggan, asen, flo, nhựa thơng, etanol, tơluaen, xilen Cản trở sự đào thải chất độc của thận, làm hỏng dần chức năng của thận Hệ thần kinh
Điều khiển các hoạt động của các bộ phận cơ thể
Dung mơi hữu cơ
Mệt mỏi, khĩ ngủ, đau đầu, buồn nơn, rối loạn vận động và các suy tri giác
BM/QT10/P.ĐTSV/04/04
Hecxan, mangan, chì…
Anh hưởng đến thần kinh ngoại biên. Gây liệt rủ cổ tay
Phốt phát hữu cơ như thuốc trừ sâu parathion, cacbon đisunfat
Suy giảm hoạt động thần kinh. Rối loạn tâm thần
Hệ sinh
dục Sinh sản
Êtilen đibrơmua, Khí gây mê, cacbon đisunfua, clorua pren, benzene, chì, dung mơi hữu cơ, Vinyl clorua, gluta anđêhyt
Làm mất khả năng sinh sản hoặc gây sảy thai với nữ giới. Làm giảm khả năng sinh sản ở nam giới. Gây tổn thương cho hệ tạo máu.
- Bệnh bụi phổi
Bệnh bụi phổi là bệnh do lắng đọng lâu dài các hạt bụi nhỏ (thường nhỏ dưới 1/7000 mm) thấy ở vùng trao đổi khí của phổi, gây cho bệnh nhân hiện tượng ho dị ứng kéo dài, thở ngắn và gấp trong những hoạt động dùng nhiều sức lực.
Cho tới nay, việc phát hiện sớm và chữa bệnh bụi phổi cịn gặp nhiều khĩ khăn. Bụi silic, amiăng, berini… thường gây bệnh bụi phổi.