Các biện pháp khẩn cấp

Một phần của tài liệu Giáo trình mô đun an toàn lao động (nghề điện tử công nghiệp trình độ cao đẳng) (Trang 40 - 42)

1. Phịng chống nhiễm đđộc hóa chất

2.2 Các biện pháp khẩn cấp

Các biện pháp khẩn cấp thường là những hành động thích hợp làm ngay để ngăn chận nguy hiểm hay thảm họa cĩ thề xảy ra hoặc bắt đầu xảy ra như kế hoạch khẩn cấp, những đội cấp cứu, sơ tán, sơ cứu; phịng cháy, chữa cháy, quy trình xử kí rị rỉ và tràn đổ hĩa chất ở nơi làm việc.

Điểm mấu chốt để xây dựng biện pháp khẩn cấp là sự hiểu biết về hĩa chất và nguồn thơng tin gốc.

Kế hoạch khẩn cấp

Mỗi nơi sản xuất kinh doanh cần thiết lập một kế hoạch khẩn cấp nêu rõ quy trình hành động và vai trị, nhiệm vụ chi tiết của các bộ phận trong tổ chức nội bộ của mình trước tình thế khẩn cấp, và sự tham gia phối hợp của các tổ chức gần đĩ( nếu cần thiết) như cơng an, y tế, đội dân phịng địa phương để đảm bảo an tồn, nhanh chĩng, hợp lí đến mức tối đa.

Kế hoạch khẩn cấp cĩ các nội dung chính như sau :

Kế hoạch sơ tán với số lượng lớn nhất người lao động như cĩ thể, đặc biệt với lao động vị thành niên, nhưng lao động yếu đau, tàn tật… khi cĩ chỉ dẫn về báo hiệu của hệ thống báo động khẩn cấp, cĩ chỉ dẫn và đảm bảo sự thơng suốt và an tồn của lối thốt nạn, phương tiện bảo hộ cần thiết nếu cần.

Kế haọch hành động phối hợp với cơ quan y tế, đội cứu hỏa, cơ quan cĩ thẩm quyền dân sự địa phương như chuyên gia mơi trường, đội dân phịng và các nhà máy, cơ quan lân cận.

Vai trị, nhiệm vụ của người quản lí và các viên chức khi cấp cứu với trang phục, thiết bị, phương pháp sơ –cấp cứu kịp thời, cách xử lí các tình huống cĩ thể xảy ra.

BM/QT10/P.ĐTSV/04/04 ❖ Tổchức đội cấp cứu.

Đội cấp cứu tập hợp những người cĩ sức khỏe tốt, nhanh nhẹn, hiểu biết và cĩ tinh thần trách nhiệm cao.

Những đội cấp cứu gồm đội cấp cứu chuyên trách và khơng chuyên trách (mỗi người lao động sau khi được huấn luyện đầy đủ quy trình cấp cứu cơ bản) để giải quyết nhanh chĩng kip thời tất cả các vấn đề xảy ra như sơ cứu ngăn chặn sự nhiễm độc, chữa cháy, xử lí rị rỉ hoặc thốt hơi khí độc. Sau đĩ phối hợp với các bộ phận chức năng tìm ra nguyên nhân và đề ra biện pháp cải thiện điều kiện lao động.

❖ Sơ tán, sơ cứu thơng thường.

Tại nơi làm việc phải cĩ biển báo, báo hiệu nơi nguy hiểm và dấu hiệu quy định lối sơ tán (lối thốt nạn cho người và sơ tán của cải cần thiết) khi cĩ sự cố với chất độc nguy hiểm hoặc do bị cháy nổ.

Lối thốt nạn bảo đảm 2 điều kiện tối thiểu la thơng thống và ánh sáng(ngay cả khi mất điện) dẫn tới nơi an tồn hơn.

Nếu mơi trường cĩ hĩa chất độc hại, nguy hiểm thì người sơ tán cần phải cĩ phương tiện bảo vệ cá nhân tốt, thuận tiện cho sử dụng sau khi đã được đào tạo, huấn luyện sử dụng trang phục bảo hộ lao động đặc chủng.

Bộ phận sơ cứu gồm những người đã qua đào tạo huấn luyện và thiết bị, phương tiện sơ cứu cần thiết như bồn nước rửa mặt, thuốc, băng ca, xe cấp cứu… Bộ phận này nhát thiết cần phải cĩ khi sử dụng hĩa chất độc hại, nguy hiểm nhằm duy trì hay phục hồi sự sống cho nạn nhân, lẫn người trợ cứu kịp thời, và ngăn chặn sự diễn biến xấu hơn về sức khỏe của nạn nhân.

Biện pháp sơ cứu cĩ thể là :

+ Đưa ngay nạn nhân ra khỏi nơi nhiễm độc, thay bỏ quần áo, chú ý nên giữ yên tĩnh và đủ ấm cho nạn nhân.

+ Cho ngay thuốc trợ tim hoặc hơ hấp nhân tạo sau khi đảm bảo khí quản thơng suốt.

+ Nếu mất tri giác thì châm vào bà huyệt: khúc trì, ủy trung, thập tuyền cho chảy máu hoặc bấm ngĩn tay vào các huyệt đĩ rồi đưa nạn nhân ở trạng thái lơ mơ hoặc bất tỉnh đến bệnh viện càng nhanh càng tốt vơi cách di chuyển nạn nhân rất cẩn thận.

BM/QT10/P.ĐTSV/04/04

+ Rửa sạch nhiều lần hoặc trung hịa làm giảm nồng độ hĩa chất ở da và mắt nhanh chĩng để tránhtổn thương nặng hơn rồi gởi ngay nạn nhân đến bệnh viện.

+ Sử dụng chất giải độc đúng hoặc phương pháp giải độc đúng cách (gây nơn xong cho uống 2 thìa than hoạt tính cao hoặc than gạo giã nhỏ với 1/3 bát nước rồi uống với nước đường Gluco hoặc nước mía, hoặc rửa dạ dày…) nếu nạn nhân bị nhiễm độc đường tiêu hĩa cịn tỉnh táo.

Quy trình xử lí rị rỉ hoặc tràn đổ hĩa chất tại doanh nghiệp (được lập và ghi rõ trong kế hoạch cùng các biện pháp khẩn cấp khác)

Tùy thuộc vào mức độ tác hại của hĩa chất và hình thức rị rỉ, tràn đổ hĩa chất mà thực hiện các bước sau :

- Sơ tán tịan bộ những người khơng cĩ trách nhiệm đến nơi an tồn.

- Nếu hĩa chất cĩ khả năng bốc cháy thì phải giảm nguy cơ cháy nổ bằng cách ngắt nguồn điện, dập tắt mọi ngọn lửa trần và nguồn nhiệt cũng như các chất kích thích khác.

- Phán đốn, đánh giá tình trạng và khả năng giải quyết sự rị rỉ, tràn đổ hĩa chất của nội bộ nhà máy và các lực lượng trợ giúp, để tổ chức điều động kịp thời lực lượng ứng phĩ.

- Quyết định sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợp trong những trường hợp khẩn cấp.

- Kiểm sốt, hạn chế sự lan tràn hĩa chất bị đổ hoặc rị rỉ như đĩng van, đĩng kín xtéc, đảo các quy trình, thấm hút hĩa chất nhanh.

- Làm mất độc tính của chúng nhờ bảo quản an tồn trong bình kín, hoặc bao bọc nĩ lại bằng vật liệu thích hơp hoặc trung hịa.

- Kiểm tra lại sự bảo đảm an tồn của quy trình làm việc để cho phép sự làm việc để cho phép sự làm việc bình thường trở lại.

Một phần của tài liệu Giáo trình mô đun an toàn lao động (nghề điện tử công nghiệp trình độ cao đẳng) (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)