5. Kỹ thuật phịng cháy, chữa cháy
5.2 Những nguyên nhân gây cháy, nổ trực tiếp
Một đám cháy xuất hiện cần cĩ ba yếu tố : đĩ là cháy, chất ơxi hĩa với tỉ lệ xác định giữa chúng với mồi cháy.
Mồi bắt cháy trong thực tế cũng rất phong phú.
Sét là hiện tượng phĩng điện giữa các đám mây cĩ điện tích trái dấu hoặc giữa đám mây với mặt đất.
Điện áp giữa đám mây và mặt đất cĩ thể đạt hàng triệu hay hàng trăm triệu vơn. Nhiệt độ do sét đánh rất cao, hàng chục nghìn độ, vượt quá xa nhiệt độ tự bắt cháy của các chất cháy được.
Hiện tượng tĩnh điện: Tĩnh điện sinh ra do sự ma sát giữa các vật thể. Hiện tượng này rất hay gặp khi bơm rĩt (tháo, nạp) các chất lỏng nhất là các chất lỏng cĩ chứa những hỗn hợp cĩ cực như xăng dầu… Hiện tượng tĩnh mạch điện tạo ra một lớp điện tích kép trái dấu. Khi điện áp giữa các lớp điện tích đạt tới một giá trị nhất định sẽ phát sinh tia lửa điện và gây cháy.
Mồi bắt cháy cũng cĩ thể sinh ra do hồ quang điện, do chập mạch điện, do đĩng cầu dao điện. Năng lượng giải phĩng ra của các trường hợp trên thường đủ gây để cháy nhiều hỗn hợp. Tia lửa điện là mồi bắt cháy khá phổ biến trong mọi lĩnh vực sử dụng điện.
Tia lửa cĩ thể sinh ra do ma sát và va đập giữa các vật rắn.
Trong cơng nghiệp hay dùng các thiết bị nhiệt cĩ nhiệt độ cao, đĩ là các mồi bắt cháy thường xuyên như lị đốt, lị nung, các thiết bị phản ứng làm việc ở áp suất cao, nhiệt độ cao, các thiết bị này hay sử dụng các nguyên liệu là các chất cháy như than, sản phẩm dầu mỏ, các loại khí cháy tự nhiên và nhân tạo, sản phẩm của nhiều quá trình sản xuất cũng là các chất cháy dạng khí hay dạng lỏng.
BM/QT10/P.ĐTSV/04/04 Do đĩ nếu thiết bị hở mà khơng phát hiện và xử lí kịp thời cũng là nguyên nhân gây cháy, nổ nguy hiểm.
Các ống dẫn khí cháy, chất lỏng dễ bay hơi và dễ cháy nếu bị hở vì một nguyên nhân nào đĩ sẽ tạo với khơng khí một hỗn hợp cháy, nổ. Các bể chứa khí cháy trong cơng nghiệp do bị ăn mịn và thủng, khí thốt ra ngồi tạo hỗn hợp nỗ. Tại kho chứa xăng dầu, nồng độ hơi xăng dầu trong khơng khí nếu lớn hơn giới hạn nổ dưới cũng gây cháy nổ. Trong các bể chứa xăng dầu trên bề mặt chất lỏng bao giờ cũng hỗn hợp xăng dầu và khơng khí dễgây cháy, nổ. Khi cần sửa chữa các bể chứa khí hay xăng dầu, mặc dù tháo hết khí và xăng dầu ra ngồi nhưng trong bể vẫn cịn hỗn hợp chất cháy và khơng khí cũng dễ gây cháy, nổ. Mơi trường khí quyển trong khai thác than luơn cĩ bụi than và các chất khí cháy như Metan, oxit cacbon. Đĩ là các hỗn hợp nổ trong khơng khí. Các thiết bị chứa chất cháy dạng khí và dạng lỏng (bình khí nén, bình chứa khí hĩa lỏng, thiết bị phản ứng cao áp, bể chứa xăng dầu, các đường ống…) nếu trước khi sửa chữa khơng được làm sạch bằng hơi nước, nước hoặc khí trơ cũng dễ gây cháy, nổ.
Khi sử dụng than bụi trong sản xuất và dùng khơng khí vận chuyển bụi vào lị như nhiệt điện, xi măng… thì nồng độ bụi trong hỗn hợp khơng khí + bụi, nhiệt đơ và độ ẩm của bụi, tốc độ vận chuyển bụi trong đường ống khơng hợp lí cũng gây nổ bụi.
Đơi khi cháy nổ cịn xảy ra do độ bền của thiết bị khơng bảo đảm, chẳng hạn các bình khí nén để gần các thiết bị phát nhiệt lớn hoặc phản ứng trong cơng nghiệp do tăng áp suất và nhiệt độ đột ngột ngồi ý muốn vì một lí do nào đĩ.
Trong sản xuất nếu nhiệt độ gia nhiệt của một chất cháy nào đĩ lớn hơn nhiệt độ bùng cháy cũng gây cháy nổ. Một số chất khi tiếp xúc với nước như cacbua canxi (CaC2) cũng gây cháy nổ. Nhiều chất khi tiếp xúc với ngọn lửa trần hoặc tàn lửarất dễ cháy, nổ như thuốc nổ,clorat kali(KCLO3)… ngọn lửa trần và tàn lửa cịn đỏ là các mồi bắt cháy nguy hiểm. Khi đun sơi dầu trong một thiết bị bị hở làm bắn dầu ra các vùng xung quanh cũng cĩ thể gây cháy.
Nhiều khi cháy và nổ xả ra do người sản xuất thao tác khơng đúng quy trình, ví dụ chất dễ cháy để nhĩm lị gây cháy, sai trình tự thao tác trong một khâu sản xuất nào đĩ gây cháy nổ cho cả một vùng phân xưởng; bảo quản các chất ơxi hĩa mạnh trong cùng một nơi như clorat ka li với bột than gỗ, lưu hùynh, axit nitric đậm đặc với các hợp chất amin v.v…
BM/QT10/P.ĐTSV/04/04
Qua các ví dụ trên cho thấy nguyên nhân cháy, nổ trong thực tế rất nhiều và rất đa dạng khơng thể mơ tả hết. Cũng cần phải lưu ý rằng nguyên nhân cháy nổ cịn xuất phát từ sự khơng quan tâm đầy đủ trong thiết kế cơng nghệ, thiết bị cũng như sự thanh tra, kiểm tra của người quản lí.
CÂU HỎI ƠN TẬP
1. Phân loại độc tính và tác hại của hĩa chất?
2. Quá trình xâm nhập chuyển hĩa chất độc trong cơ thể?
3. Các nguyên tắc và biện pháp cơ bản phịng ngừa tác hại của hĩa chất. Các biện pháp khẩn cấp ?
4. Y nghĩa của việc phịng chống cháy nổ? 5. Những kiến thức cơ bản về cháy nổ? 6. Những nguyên nhân gân cháy nổ? 7. Các biện pháp phịng chống cháy nổ?
BM/QT10/P.ĐTSV/04/04
Tài liệu cần tham khảo:
[1] - Giáo trình kỹ thuật an tồn và bảo hộ lao động - Trường Kỹ Thuật Điện Hĩc Mơn 1993.
[2] - Kỹ thuật an tồn trong cung cấp và sử dụng điện - Nguyễn Xuân Phú - NXB Khoa học và Kỹ thuật 1996.
[3] - Cẩm nang kỹ thuật kèm ảnh dùng cho thợ đường dây và trạm mạng điện trung thế - Trần Nguyên Thái, Trường Kỹ Thuật Điện, Cơng Ty Điện lực 2, Bộ năng lượng - 1994. [4] - Kỹ Thuật Điện - Đặng Văn Đào, NXB Giáo Dục 1999.
[5] - Giáo trình an tồn lao động - Nguyễn Thế Đạt, Vụ Trung học chuyên nghiệp - Dạy nghề - NXB Giáo Dục 2002.
[6] - Giáo trình an tồn điện - Nguyễn Đình Thắng, Vụ Trung học chuyên nghiệp - Dạy nghề - NXB Giáo Dục 2002