Tác hại của bụi và các biện pháp phịng chống

Một phần của tài liệu Giáo trình mô đun an toàn lao động (nghề điện tử công nghiệp trình độ cao đẳng) (Trang 45 - 47)

4.1. Tác hại của bụi

Bụi gây nhiều tác hại cho conngười và trước hết là bệnh về đường hơ hấp, bệnh ngồi da, bệnh trên đường tiêu hố v.v…

Khi chúng ta thở nhờ cĩ lơng mũi và màng niêm dịch của đường hơ hấp mà những hạt bụi cĩ kích thước lớn hơn 5µm bị giữ lại ở hốc mũi tới 90%. Các hạt bụi nhỏ hơn theo khơng khí vào tận phế nang, ở đây bụi được các lớp thực bào bao vây và tiêu diệt khoảng 90%, số cịn lại đọng lại ở phổi gây ra một số bệnh bụi phổi và các bệnh khác.

Bệnh phổi nhiễm bụi thường gặp ở những cơng nhân khai thác, chế biến, vận chuyển quặng đá,kim loại, than …

Bệnh silicose là bệnh do phổi bị nhiễm bụi silic ở thợ khoan đá, thợ mỏ, thợ làm gốm sứ, vật liệu chịu lửa…,Bệnh này chiếm 40÷70% trong tổng số các bệnh về phổi. Ngồi ra cịn cĩ bệnh asbestose (nhiễm bụi amiăng), aluminose (nhiễm bụi boxit,đất sét), athracose (nhiễm bụi than), siderose (nhiễm bụi sắt).

BM/QT10/P.ĐTSV/04/04

Bệnh đường hơ hấp: viêm mũi, họng, phế quản, viêm teo mũi do bụi crom, asen. Bệnh ngồi da: bụi gây kích thích da, bệnh mụn nhọt, lở loét như bụi vơi, thiếc, thuốc trừ sâu. Bụi đồng gây nhiễm trùng da rất khĩ chữa, bụi nhựa than gây sưng tấy.

Chấn thương mắt: bụi vào mắt gây kích thích màng tiếp hợp, viêm mi mắt, nhài quạt, mộng thịt. Bụi axit hoặc kiềm gây bỏng mắt và cĩ thể dẫn tới mù mắt.

Bệnh ở đường tiêu hố: bụi đường, bột đọng lại ở răng gây sâu răng, kim loại sắc nhọn vào dạ dày gây tổn thương niêm mạc, rối loạn tiêu hố.

4.2. Các biện pháp phịng chống❖ Biện pháp chung ❖ Biện pháp chung

Cơ khí hố và tự động hố quá trình sản xuất đĩ là khâu quan trọng nhất để cơng nhân khơng phải tiếp xúc trực tiếp với bụi và bụi ít lan toả ra ngồi, ví dụ như khâu đĩng gĩi bao xi măng. Ap dụng những biện pháp vận chuyển bằng hơi, máy hút, băng tải trong ngành dệt, ngành than. Bao kín thiết bị và cĩ thể là cả dây chuyền sản xuất khi cần thiết.

❖ Thay đổi phương pháp cơng nghệ

Trong xưởng đúc làm sạch bằng nước thay cho làm sạch bằng cát, dùng phương pháp ướt thay cho phương pháp khơ trong cơng nghiệp sản xuất xi măng, trong ngành luyện kim bột thay phương pháp trộn khơ bằng phương pháp trộn ướt khơng những làm cho quá trình trộn, nghiền tốt hơn mà cịn làm mất hẳn quá trình sinh bụi.

Thay vật liệu cĩ nhiều bụi độc bằng vật liệu ít độc, ví dụ dùng đá mài cacbuarun thay cho đá mài tự nhiên cĩ thành phần chủ yếu là SiO2.

Thơng giĩ hút bụi trong các xưởng cĩ nhiều bụi. ❖ Đề phịng bụi cháy nổ :

Theo dõi nồng độ bụi ở giới hạn nổ, đặc biệt chú ý tới các ống dẫn và máy lọc bụi, chú ý cách li mồi lửa. Ví dụ tia lửa điện, diêm, tàn lửa và va đập mạnh ở những nơi cĩ nhiều bụi gây nổ.

❖ Vệ sinh cá nhân:

Sử dụng quần áo bảo hộ lao động, mặt nạ, khẩu trang theo yêu cầu vệ sinh, cẩn thận hơn khi cĩ bụi độc, bụi phĩng xạ.

BM/QT10/P.ĐTSV/04/04

Chú ý khâu vệ sinh cá nhân trong việc ăn uống, hút thuốc, tránh nĩi chuyện nơi làm viiệc. Cuối cùng là khâu khám tuyển định kì cho cán bộ cơng nhân viên làm việc trong mơi trường nhiều bụi, phát hiện sớm các bệnh do bụi gây ra.

Một phần của tài liệu Giáo trình mô đun an toàn lao động (nghề điện tử công nghiệp trình độ cao đẳng) (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)