KHÍ CỤ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN

Một phần của tài liệu Giáo trình khí cụ điện (nghề điện dân dụng) (Trang 51 - 53)

- Bộ phận đốt nón g1 được mắc nối tiếp với mạch động lực (động cơ)

6. BIẾN ÁP ĐO LƯỜNG:

KHÍ CỤ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN

NỘI DUNG :

1. Công tăc tơ

Công tắc tơ là một loại khí cụ điện đóng cắt hạ áp dùng để khống chế tự động và

điều khiển từ xa các thiết bị điện có điện áp 500V và dòng điện 600A với sự hỗ trợ

của nút ấn

Công tắc tơ có 2 trạng thái: đóng và cắt, có số lần đóng cắt lớn, tần số đóng cắt

cao có thể tới 1500 lần /giờ.

Công tắc tơ có thể chia thành nhiều loại:

- Theo nguyên lý truyền động có công tắc tơ : điện từ, khí ép, thủy lực (thông

dụng là kiểu điện từ).

- Theo nguyên lý dòng điện có công tắc tơ: một chiều, xoay chiều.

Trong giáo trình này, chủ yếu trình bày công tắc tơ kiểu điện từ.

1.1. Cấu tạo:

- Mạch từ: là các lõi thép có hình dạng EI hoặc chữ UI. Nó gồm những lá tôn silic, có

chiều dầy 0,35mm hoặc 0,5mm ghép lại để tránh tổn hao dòng điện xoáy. Mạch từ

Hình 4.3: Mặt cắt dọc của công tắc tơ Lò xo phản lực Phần nắp di động Cuộn dây Hình 4.4: Các bộ phận chính của công tắc tơ Vỏ nhựa Mạch từ phần ứng Các tiếp điểm phụ Mạch từ phần cảm Cuộn dây (cuộn hút) Các tiếp điểm chính Lò xo phản lực

Cực đấu dây của các

tiếp điểm chính của công tắc tơ

Hai đầu cuộn dây (cuộn hút)

Các cực đấu dây của các

thường chia làm hai phần, một phần được kẹp chặt cố định (phần tĩnh), phần còn lại

là nắp (phần động) được nối với hệ thống tiếp điểm qua hệ thống tay đòn.

- Cuộn dây: cuộn dây có điện trở rất bé so với điện kháng. Dòng điện trong

cuộn dây phụ thuộc vào khe hở không khí giữa nắp và lõi thép cố định. Vì vậy, không được phép cho điện vào cuộn dây khi nắp mở. Cuộn dây có thể làm việc tin cậy (hút

phần ứng) khi điện áp cung cấp cho nó nằm trong phạm vi (85-100)% Uđm . - Hệ thống tiếp điểm:

* Tiếp điểm chính: chỉ có ở công tắc tơ chính, 100% là tiếp điểm thường mở,

làm việc ở mạch động lực, vì thế dòng điện đi qua rất lớn (10  2250)A.

* Tiếp điểm phụ: có cả thường đóng và thường mở, dòng điện đi qua các tiếp

điểm này nhỏ chỉ từ 1A đến khoảng 10A, làm việc ở mạch điều khiển.

- Cơ cấu truyền động: phải có kết cấu sao cho giảm được thời gian thao tác đóng ngắt tiếp điểm, nâng cao lực ép tiếp điểm và giảm được tiếng va dập.

1.2. Nguyên lý hoạt động1-2- Tiếp điểm thường mở

Một phần của tài liệu Giáo trình khí cụ điện (nghề điện dân dụng) (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)