Tần số sóng mang phụ

Một phần của tài liệu Bài giảng công nghệ phát thanh truyền hình số (Trang 34 - 35)

Khi chọn tần số sang mang phụ cần xét đến các yếu tố như:

+ Ảnh hưởng của sóng mang phụ đến ảnh truyền hình đen trắng. Để giảm tính rõ rệt của ảnh nhiễu do tín hiệu màu sinh ra trên ảnh truyền hình ở máy thu đen trắng, tần số số sóng mang phụ ở hệ PAL được chọn theo:

1 (2 ). 2 2 H SC f fn

29

Để tiếp tục giảm nhỏ mức độ rõ rệt của nhiễu, người ta xê dịch thêm ảnh nhiễu một lượng fH/2 . Lúc đó: 1 (2 ). 2 2 2 V H SC f f fn 

+ Tần số sóng mang phụ phải ở miền tần số cao của phổ tần tín hiệu chói.

+ Thuận tiện cho việc biến đổi tín hiệu của hệ PAL thành tín hiệu của hệ NTSC, và ngược lại.

+ Dễ thực hiện chia tần để tạo ra các tần số fH, 2fH, fVnhằm làm cho giữa chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau.

Với những yêu cầu trên, ở hệ PAL 625 dòng; chọn n = 284, fH = 15625, fV = 50 Hz. Tần số sóng mang phụ fSCđược chọn: 1 (2 ). 4, 43 2 2 2 V H SC f f fn   MHz c. Tín hiệu đồng bộ màu

Cũng như đối với hệ NTSC, do phía phát sử dụng điều biên cân bằng, nên cần phải truyền đi tín hiệu đồng bộ màu (hình 1.28), để thực hiện đồng bộ và đồng pha tín hiệu sóng mang phụ chuẩn được tạo ở máy thu hình.

Ngoài ra, ở hệ PAL, thành phần sóng mang phụ mang tín hiệu màu V đảo pha theo từng dòng, cho nên phía phát còn phải truyền thêm tin tức để phía thu biết được pha của từng dòng quét.

Tín hiệu động bộ màu của hệ PAL là chuỗi xung gồm 8 đến 11 chu kỳ, có tần số đúng bằng tần số mang màu fSCđược đặt ở sườn phía sau của các xung xoá dòng.

Pha ban đầu của tín hiệu đồng bộ màu của hệ PAL luôn thay đổi theo từng dòng để đảm nhận chức năng đồng pha giữa các chuyển mạch điện tử.

Một phần của tài liệu Bài giảng công nghệ phát thanh truyền hình số (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)