Chuẩn truyền hình số DVB-C

Một phần của tài liệu Bài giảng công nghệ phát thanh truyền hình số (Trang 116 - 118)

M C: ulti-channel = đa kênh

c. Chuẩn ISDB

4.2.2. Chuẩn truyền hình số DVB-C

DVB-C là chuẩn truyền hình số qua mạng cáp, sử dụng các kênh cáp có dung lượng từ 78MHz và kiểu điều chế QAM: 16-QAM đến 256-QAM. DVB-C có mức tỷ số S/N cao

và điều chế ký sinh thấp. Với 64 trạng thái (64-QAM), tốc độ dữ liệu cực đại từ lớp truyền MPEG-2 là 38,1Mb/s. Mô hình hệ thống DVB-C tổng quát như hình 4.7.

PTIT 110

Tháng 8/2008 chuẩn DVB-C2 ra đời , đây là thế hệ thứ hai của truyền hình số qua cáp, với một số sự thay đổi về mã hóa và điều chế nên hiệu suất phổ cao hơn 30% và có sự tối ưu hơn so với chuẩn thứ nhất. DVB-C2 cho phép tốc độ bítlên đến 83,1 Mbit/s trên một băng thông kênh 8Mhz khi sử dụng điều chế 4096-QAM. Tương lai cho phép lên đến 97Mbit/s và 110,8Mbit/s cho mỗi kênh sử dụng điều chế 16.384-QAM và 65536–QAM.

DVB-C DVB-C2

Input Interface Single Transport Stream (TS)

Multiple Transport Stream and Generic Stream

Encapsulation (GSE)

Modes Constant

Coding & Modulation

Variable Coding & Modulation and Adaptive Coding &

Modulation

FEC Reed Solomon (RS) LDPC + BCH 1/2, 2/3, 3/4, 4/5, 5/6, 8/9, 9/10

Modulation Single Carrier QAM COFDM

Modulation Schemes 16- to 256-QAM 16- to 4096-QAM

Guard Interval Not Applicable 1/64 or 1/128

Inverse Fast Fourier transform (IFFT) size

Not Applicable 4k

Interleaving Bit-Interleaving Bit- Time- and Frequency- Interleaving

Pilots Not Applicable Scattered and Continual Pilots

Bảng 4.8 : So sánh DVB-C và DVB-C2

4.3. Truyền hình số mặt đất

4.3.1. Đặc điểm chung

Truyền hình số truyền qua sóng mặt đất diện phủ sóng hẹp hơn so với truyền qua vệ tinh song dễ thực hiện hơn so với mạng cáp. Do hạn chế bởi băng thông nên sử dụng phương

PTIT 111

pháp điều chế nhằm tăng dung lượng truyền dẫn qua 1 kênh sóng và khắc phục các hiện tượng nhiễu ở truyền hình mặt đất tương tựlà rất quan trọng.

Hình 4.9: Mô hình truyền hình số mặt đất

Truyền hình số mặt đất có các đặc điểm sau:

 Truyền hình số có độ phân giải cao (HDTV)  Nhiều chương trình truyền hình trên một kênh RF

 Dịch vụ truyền hình đa phương tiện, truyền hình tương tác  Thu di động (Tiêu chuẩn DVB-T, DiBEG)

 Phân cấp chất lượng (HDTV, SDTV)

 Mạng đơn tần. Công suất máy phát nhỏ hơn (6dB~4 lần)

Ưu điểm lớn nhất của hệ thống truyền hình số mặt đất quảng bá là sử dụng băng tần số hiệu quả và công suất bức xạ nhỏ hơn so với truyền hình tương tự. Ngoài ra truyền dẫn số còn có thể tự phát hiện và sửa lỗi.

Một ưu điểm khác đó là có khả năng làm việc trong mạng đơn tần SFN. Nghĩa là tất cả các máy phát hình số trong một khu vực nào đó có thể là một thành phố hay một tỉnh sẽ phát trên cùng một kênh sóng. Truyền hình số với công nghệ mạng đơn tần SFN có thể tiết kiệm được tài nguyên tần số quý hiếm của quốc gia đồng thời những kênh lân cận không gây can nhiễu lẫn nhau.

Hiện nay trên thế giới tồn tại ba chuẩn cho hệ thống truyền hình số quảng bá mặt đất: ATSC của Mỹ, DVB-T của Châu Âu và ISDB-T của Nhật Bản.

Một phần của tài liệu Bài giảng công nghệ phát thanh truyền hình số (Trang 116 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)