Phân tích nhân tố khám phá EFA cho thang đo ý định khởi nghiệp của sinh viên (Biến phụ thuộc)

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO Đề tài CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN (Trang 43 - 45)

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s alpha nếu loại biến Nhân tố Quyết định lựa chọn dịch vụ kế toán: Cronbach’s alpha = 0.820

EI1 3,48 1,038 0,482

EI3 3,41 0,876 0,482

4.2.3.Phân tích nhân tố khám phá EFA cho thang đo ý định khởi nghiệp của sinh viên (Biến phụ thuộc) sinh viên (Biến phụ thuộc)

Sau khi phân tích hệ số Cronback’s alpha nhóm nghiên cứu đã lọc ra thang đo cho nhân tố “Ý định khởi nghiệp của sinh viên” gồm 2 biến quan sát (đã loại biến EI2), tiếp tục đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA) và thu được kết quả như sau:

Bảng 14: Kiểm định KMO and Bartlett's

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,500 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 30,587 df 1 Sig. 0,000 Bảng 15: Tổng phương sai trích

Total Variance Explained

Component

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 1,482 74,117 74,117 1,482 74,117 74,117 2 0,518 25,883 100,000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Component Matrixa Componen t 1 EI1 0,861 EI3 0,861 Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 1 components extracted.

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của nhóm nghiên cứu

Từ bảng 14 ta thấy:

Hệ số KMO (=0,5) thỏa điều kiện (0,5 ≤ KMO ≤ 1). Giá trị Sig. Bartlett’s test (=0,000) thỏa điều kiện (<0,05).

Bảng 15:

Tổng phương sai trích (Total variance explained) (=74,117%) thỏa điều kiện (≥50%). Giá trị Eigenvalue (=1,482) thỏa điều kiện (≥1).

Tại bảng Ma trận xoay các nhân tố (Bảng 4.18), ta thấy hệ số tải (Factor loading) các nhân tố của các biến EI1 và EI2 đều thỏa điều kiện (≥0,5)

Vậy, sau khi phân tích EFA cho biến phụ thuộc “Ý định khởi nghiệp của sinh viên”, biến EI1 và E13 đều thỏa điều kiện.

Như vậy dựa trên kết quả phân tích của bảng ma trận xoay các nhân tố, kết quả thang đo nhũng yếu tố tác động đến Ý định khởi nghiệp của sinh viên (Biến độc lập) có tổng cộng 3 nhân tố được rút trích với 8 biến quan sát và thang đo Ý định khởi nghiệp của sinh viên có 1 nhân tố được rút trích với 2 biến quan sát. Các biến quan sát được rút trích thành các nhân tố sau:

Đối với thang đo biến độc lập:

Nhân tố thứ nhất: gồm 4 biến quán sát (NA1, NA2, NA3, NA4) được nhóm lại bằng lệnh trung bình và được đặt tên là “Nhu cầu thành tích”, ký hiệu “NA”.

Nhân tố thứ hai: gồm 2 biến quan sát (SE1, SE2) được nhóm lại bằng lệnh trung bình và được đặt tên là “Đánh giá năng lực bản thân”, ký hiệu “SE”

Nhân tố thứ ba: gồm 2 biến quan sát (LC1, LC2) được nhóm lại bằng lệnh trung bình và được đặt tên là “Điểm kiểm soát tâm lý”, ký hiệu “LC”.

Đối với thang do biến phụ thuộc: gồm 2 biến quan sát (EI1 và EI2) được nhóm lại bằng lệnh trung bình và được đặt tên là “Ý định khởi nghiệp”, ký hiệu là “EI”

Bảng 17: Diễn giải các biến quan sát sau khi xoay nhân tố

STT Mã hóa Diễn giải

Nhân tố Nhu cầu thành tích (NA)

1

NA1

NA2 NA3 NA3 NA4

Tôi sẽ làm việc rất tốt trong các nhiệm vụ khá khó khăn liên quan đến việc học và công việc ở công ty

Tôi sẽ cố gắng hết sức để cải thiện hiệu suất làm việc

Tôi sẽ nâng cao tinh thần trách nhiệm trong công việc được giao

Tôi sẽ cố gắng hoàn thành công việc tốt hơn so với đồng nghiệp của tôi

Nhân tố Đánh giá năng lực bản thân (SE) 2

SE1 SE2 SE2

Tôi có kỹ năng lãnh đạo cần thiết để trở thành một doanh nhân Tôi có tính cẩn thận và sự chín chắn để trở thành một doanh nhân

Nhân tố Điểm kiểm soát tâm lý (LC) 3

LC1

LC2

Nếu tôi không thành công trong một nhiệm vụ, tôi có xu hướng từ bỏ Tôi không thực sự tin vào may mắn

Nhân tố Ý định khởi nghiệp

4

EI1

EI2

Tôi sẽ chọn nghề nghiệp là một doanh nhân

Tôi thích trở thành một doanh nhân hơn là một nhân viên trong công ty / tổ chức

Nguồn: Nhóm nghiên cứu tổng hợp

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO Đề tài CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN (Trang 43 - 45)