Điều kiện kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu Luận án Nguyễn Thị Minh Tân (Trang 83 - 84)

- Tác động tiêu cực

3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hộ

-Về tăng trưởng tổng sản phẩm (GRDP): Nhìn chung nền kinh tế của tỉnh

liên tục tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước. Năm 2010, GRDP trên địa bàn đạt 19.290,413 tỷ đồng, đến năm 2019 tăng lên 64.465 tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân giai đoạn 2010 - 2019 đạt xấp xỉ 29,25%/năm.

- Về cơ cấu kinh tế: Cơ cấu kinh tế trong GDP năm 2019: Công nghiêp - Xây

dựng: 45,6%; Nông-Lâm nghiệp-Thủy sản: 12,3%; Thương mại- Dịch vụ: 42,7%. - Hoạt động chăm sóc sức khỏe nhân dân: Tính đến năm 2016, trên địa

bàn tỉnh Ninh Bình có 14 bệnh viện, 12 phịng khám đa khoa khu vực, và 145 trạm y tế xã phường. Về cơ bản đã hình thành hệ thống y tế từ cấp tỉnh đến huyện và xã, bước đầu đáp ứng yêu cầu về dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng [123, tr.31].

-Hệ thống giáo dục và đào tạo: Phát triển toàn diện cả về quy mơ và chất

lượng. Tính đến năm 2019, tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia: Mầm non: 95,4%; Tiểu học mức độ 2: 73,9%; THCS: 92,9%; THPT: 53,8%. Tồn tỉnh có 01 trường đại học (Đại học Hoa Lư), 04 trường cao đẳng; Trung học chuyên nghiệp 03 [125, tr.373].

- Lao động và việc làm: Tính đến năm 2016 trên địa bàn tỉnh Ninh Bình

có 605,9 ngàn lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế, trong đó: khối ngành nơng- lâm - thủy sản là 256,9 ngàn người; khối ngành công nghiệp - xây dựng là 201,8 ngàn người và khối ngành thương mại - dịch vụ là 147,2 ngàn người (trong đó dịch vụ lưu trú và ăn uống là 11,5 ngàn người) [125, tr.30].

Một phần của tài liệu Luận án Nguyễn Thị Minh Tân (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(177 trang)
w