- Nắm được các kiến thức cơ sở về điều hịa khơng khí và hệ thống ĐHKK.
b. Tiếng ồn khi cĩ ĐHKK nguyên nhân và tác hạ
Tiếng ồn là một trong những chỉ tiêu chất lượng của hệ thống ĐHKK vì nĩ cũng là một trong những nhân tố đánh giá tiện nghi vì khí hậu. Vì vậy khơng thể coi thường tiếng ồn khi lắp đặt hệ thống ĐHKK, đặc biệt là trong các cơng trình văn hố.
Độ ồn được đo bằng dB và thường được đánh giá bằng mức cường độ âm thanh L hoặc mức áp suất âm thanh Lp:
L = 10 lg(/0) [3-41] trong đĩ: - áp suất của nguồn âm, W;
0 = 10-12 W cơng suất của nguồn âm theo mức chuẩn quốc tế; Lp = 20 lg(p/p0), [3-42]
trong đĩ: p - áp suất âm thanh, Pa;
p0 – áp suất âm thanh theo mức chuẩn (theo ngưỡng nghe thấy của tai người), 2.10-15Pa = 20Pa.
Tiếng ồn trong phịng cĩ điều hồ khơng khí cĩ thể do nhiều nguồn khác nhau gây ra và được truyền vào phịng theo nhiều con đường khác nhau. Ở đây ta chỉ xét đến nguồn âm do bản thân hệ thống gây ra hoặc được truyền vào phịng theo ống giĩ. Cĩ thể tham khảo độ ồn cho phép của Liên Xơ (cũ) trong bảng 3.7 dưới đây.
Bảng 3.7 Độ ồn cho phép
Đối tượng Độ ồn cho phép, Db
Phịng ngủ, phịng đọc sách của thư viện, rạp hát Văn phịng, nhà trẻ, hội trường, phịng thí nghiệm Rạp chiếu bĩng Phịng đánh máy chữ, cửa hàng, khách sạn 35 40 45 50 Những nơi sau đây khơng quy định mức ồn cho phép:
- Nhà bếp, phịng ăn, phịng vệ sinh, tầng trệt đặt máy của các chung cư… - Các gian máy cơng nghiệp.
(ở những nơi này tạp âm nền cĩ khi đã lớn hơn các trị số cho ở bảng trên và khĩ cĩ khả năng khống chế được).
* Nguồn gây ồn và các con đường truyền vào phịng:
Như trên đã nĩi, trong phịng cĩ điều hồ khơng khí cĩ thể cĩ nhiều nguồn tiếng ồn khác nhau gây ra:
- Tiếng ồn do quạt giĩ, máy lạnh, bơm (các cơ cấu chuyển động nĩi chung);
- Tiếng ồn khí động của dịng khí (cịn gọi là tiếng ồn thứ phát);
- Tiếng ồn của các nguồn ngồi (thường khơng xét tới vì khơng thể khống chế được).
Tiếng ồn truyền vào phịng cĩ thể theo các đường sau (hình 3.29):
Hình 4.29 Các con đường tiếng ồn vào phịng
Theo đường ống giĩ (D), từ quạt giĩ (và cả máy lạnh nếu cĩ) theo đường ống giĩ cấp và ống giĩ hồi, qua tiêu âm và các chi thiết khác của đường ống (tê, cút, van,…) truyền trực tiếp vào phịng (qua miệng thổi) hoặc qua trần giả truyền vào phịng.
- Theo đường phát xạ (R): từ vách ống dẫn hoặc từ các thiết bị cuối của đường ống qua trần giả vào phịng
-Theo khơng khí tiếp xúc với buồng máy vào phịng (A)
-Theo kết cấu xây dựng truyền vào phịng (S) con đường này thường kết hợp với sự truyền rung động của máy nên khi thiết kế cần phối hợp xử lí chống rung kết hợp với chống ồn
4.4.3 Cung cấp nước cho ĐHKK