Phân loại hệ thống ĐHKK

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ sở kỹ thuật nhiệt lạnh và điều hòa không khí (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 83 - 85)

- Nắm được các kiến thức cơ sở về điều hịa khơng khí và hệ thống ĐHKK.

b. Phân loại hệ thống ĐHKK

* Theo mức độ quan trọng:

- Hệ thống điều hịa khơng khí cấp I: Duy trì chế độ nhiệt ẩm trong nhà với mọi phạm vi nhiệt độ ngồi trời.

- Hệ thống điều hịa khơng khí cấp II: Duy trì chế độ nhiệt ẩm trong nhà với sai số khơng qúa 200 giờ trong 1 năm.

- Hệ thống điều hịa khơng khí cấp III: Duy trì chế độ nhiệt ẩm trong nhà với sai số khơng qúa 400 giờ trong 1 năm.

* Theo chức năng:

- Kiểu cục bộ: Là hệ thống nhỏ chỉ điều hịa khơng khí trong một khơng gian hẹp, thường là một phịng.

- Kiểu phân tán: Hệ thống điều hịa khơng khí mà khâu xử lý nhiệt ẩm phân tán nhiều nơi.

- Kiểu trung tâm: Khâu xử lý khơng khí thực hiện tại một trung tâm sau đĩ phân đi các nơi.

4.2.4 Các phương pháp và thiết bị xử lý khơng khí

Việc xử lý khơng khí bao gồm các nhiệm vụ cơ bản sau: - Xử lý nhiệt: Làm lạnh hoặc gia nhiệt.

- Xử lý ẩm: Làm ẩm hoặc làm khơ

- Xử lý chất độc hại: Bụi, các chất độc: Lọc bụi hoặc làm giảm nồng độ các chất độc

- Giảm âm truyền theo khơng khí vào phịng

Trong các nhiệm vụ trên 2 nhiệm vụ đầu đĩng vai trị quan trọng. Vì vậy trong chương này ta sẽ đi sâu vào các thiết bị chính để giải quyết các nhiệm vụ trên, cịn các thiết bị lọc bụi và tiêu âm ta sẽ xét trong các chương cuối.

Các quá trình xử lý nhiệt ẩm trên đồ thị I-d:

Hình 4.13 Các quá trình xử lý khơng khí

Bây giờ ta xét xem trên đồ thị I-d cĩ thể cĩ các quá trình xử lý khơng khí như thế nào, đặc điểm và tên gọi của các quá trình đĩ.

Trên đồ thị I-d điểm A là trạng thái khơng khí ban đầu. Các điểm 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 là trạng thái cuối quá trình xử lý. Bây giờ ta hãy xét tính chất từng quá trình một.

- Quá trình A1: Ta cĩ d= d1 – dA < 0, I < 0: Đây là quá trình Giảm ẩm, giảm nhiệt (Làm lạnh, làm khơ). Quá trình này được thực hiện ở dàn trao đổi nhiệt kiểu bề mặt hoặc ở thiết bị buồng phun cĩ nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ đọng sương của trạng thái A.

- Quá trình A2: Ta cĩ d = 0, I < 0: Làm lạnh đẳng dung ẩm. Quá trình này được thực hiện ở dàn trao đổi nhiệt kiểu bề mặt hoặc ở thiết bị buồng phun cĩ nhiệt độ thấp.

- Quá trình A3: d > 0, I < 0: Giảm nhiệt, tăng ẩm: Chỉ thực hiện ở thiết bị buồng phun.

- Quá trình A4: d > 0, I = 0: Tăng ẩm đoạn nhiệt

- Quá trình A5: d > 0, I > 0, t < 0: Tăng ẩm, tăng nhiệt, nhiệt độ giảm

- Quá trình A6: d > 0, I > 0, t = 0: Tăng ẩm, tăng nhiệt, đẳng nhiệt.

- Quá trình A7: d > 0, I > 0, t > 0: Tăng ẩm, tăng nhiệt, nhiệt độ tăng.

- Quá trình A8: d = 0, I > 0, t > 0: Tăng nhiệt đẳng dung ẩm. Quá trình này cĩ thể thực hiện ở thiết bị sấy bề mặt

- Quá trình A9: d < 0, I > 0, t > 0: Tăng nhiệt giảm ẩm. Trong đĩ ta cần lưu ý:

+ Các quá trình từ A1 – A7 thực hiện ở thiết bị trao đổi nhiệt kiểu hổn hợp (giữa nước và khơng khí)

+ Quá trình A1, A2 thực hiện ở thiết bị trao đổi nhiệt bề mặt nhiệt độ thấp. + Quá trình A8 thực hiện ở thiết bị trao đổi nhiệt bề mặt nhiệt độ cao. + Quá trình A9: Thực hiện trong điều kiện đặc biệt khi dùng hĩa chất hút ẩm

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ sở kỹ thuật nhiệt lạnh và điều hòa không khí (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)