Các hình thức cấp giĩ và thải giĩ

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ sở kỹ thuật nhiệt lạnh và điều hòa không khí (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 96 - 99)

- Nắm được các kiến thức cơ sở về điều hịa khơng khí và hệ thống ĐHKK.

b. Các hình thức cấp giĩ và thải giĩ

Tổ chức trao đổi khơng khí là sự bố trí hệ thống các miệng thổi, hút khơng khí trong nhà. Sự thổi khơng khí từ các miệng thổi vào phịng được gọi là sự cấp giĩ. Cĩ nhiều cách tổ chức trao đổi khơng khí khác nhau. Thường gặp hơn cả là các cách sau đây.

+ Cấp giĩ phía trên kết hợp hút dưới:

Hệ thống các miệng thổi giĩ 2 được bố trí trên cao, cịn các miệng hút 5 được bố trí dưới sàn (nối vào các kênh giĩ hồi đặt ngầm dưới sàn). Khơng khí thốt ra từ các miệng thổi cĩ tốc độ khá lớn tạo thành các dịng đối lưu cưỡng bức, kết hợp các dịng đối lưu tự nhiên nhiệt phát sinh từ các nguồn nhiệt 1 trong phịng (và cả với dịng đối lưu do luồng khơng đẳng nhiệt nếu cấp khí lạnh), gây ra sự xáo trộn mãnh liệt khơng khí trong phịng. Mặt khác dịng đối lưu khuếch tán cũng gĩp phần đáng kể vào sự trao đổi khơng khí trong phịng. Kết quả là ẩm thừa và nhiệt thừa được thải ra các miệng hút.

+ Cấp giĩ từ dưới kết hợp hút trên:

Ống dẫn giĩ chính 2 được đặt trên cao rồi dẫn xuống vùng làm việc. Khơng khí cấp từ các miệng thổi giĩ 1 đặt áp tường sẽ tràn ngập vùng làm việc của gian máy và tại đĩ nhận nhiệt, ẩm từ các nguồn 4 thải ra. Như vậy dịng đối lưu cưỡng bức từ miệng thổi và gần miệng hút cùng chiều với dịng đối lưu tự nhiên nhiệt, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thải nhiệt thừa, đặc biệt trong trường hợp thơng giĩ thải nhiệt. Trong trường hợp cấp giĩ nĩng để sưởi ấm vào mùa đơng cũng xảy ra hiện tượng tương tự. Tuy vậy khi cấp giĩ lạnh vào mùa hè thì dịng đối lưu tự nhiên do luồng khơng đẳng nhiệt cĩ xu hướng đi xuống sẽ cản trở của các dịng đi lên làm hiệu quả trao đổi khơng khí kém đi.

Hình 4.20 Cấp giĩ từ dưới kết hợp hút trên

Tĩm lại phương thức này đạt hiệu quả cao khi cấp giĩ nĩng sưởi ấm hoặc thơng giĩ thải nhiệt. Trong nhiều trường hợp tổ chức thơng giĩ, người ta thậm chí thay việc cấp giĩ cơ giới bằng cấp giĩ tự nhiên từ cửa mở hoặc thay thế thải giĩ cưỡng bức bằng thải giĩ tự nhiên qua cửa mái cũng đạt hiệu quả thải nhiệt rất tốt.

+ Cấp giĩ từ trên cao kết hợp hút trên:

Hình 4.21 Cấp giĩ từ trên cao kết hợp hút trên

Khi tổ chức trao đổi khơng khí trong hệ thống điều tiết khơng khí người ta rất ít quan tâm đến việc bố trí miệng hút ở trên cao hay dưới thấp, vì dịng đối lưu gần miệng hút rất yếu và khơng đĩng vai trị gì trong trao đổi khơng khí

(mục đích bố trí miệng hút chỉ để tạo ra sự tuần hồn khơng khí trong hệ thống mà thơi). Vì vậy trong nhiều trường hợp người ta bố trí miệng hút ở cao gần với miệng thổi.

Đơi khi người ta cũng sử dụng phương thức này cho thơng giĩ cơng nghiệp nếu lượng khơng khí cần cấp vào nhiều và tốc độ giĩ vùng làm việc yêu cầu lớn.

+ Cấp giĩ trên cao kết hợp hút cục bộ:

Trong những trường hợp ở gian máy cĩ phát sinh các chất độc hoặc các nguồn độc hại cĩ tích tụ lớn thì phải tiến hành thơng giĩ cục bộ. Khi đĩ cần phải thơng giĩ vào phịng để đảm bảo áp suất trong phịng khơng bị âm. Phương thức cấp giĩ phổ biến là từ trên cao.

Hình 4.22 Cấp giĩ trên cao kết hợp hút cục bộ

Chất độc hại được hút ra từ các thiết bị hút cục bộ đặt phía trên các thiết bị phát sinh độc hại 1; khơng khí cấp từ ống dẫn 2 được cấp vào phịng qua các miệng thổi giĩ 3, sau đĩ nhanh chĩng hịa lẫn với khơng khí ở phía trên vùng làm việc, cuối cùng được thải ra ngồi qua hệ thống hút khơng khí cục bộ. Do khơng khí ơ nhiễm hầu hết đã đi vào miệng hút cục bộ, mặt khác dịng đối lưu gần miệng hút cục bộ cũng khá mạnh nên quá trình trao đổi khơng khí chủ yếu diễn ra ở vùng quanh miệng hút và tại vùng làm việc.

+ Cấp giĩ tập trung:

Trong những trường hợp cần thải nhiệt hoặc ẩm tích tụ ở một vùng nào đĩ ra khỏi phịng, cĩ thể sử dụng phương thức cấp giĩ tập trung: luồng khơng khí được thổi ra từ miệng thổi với tốc độ lớn tạo thành luồng tn biến chậm. Trên đường đi, luồng giĩ này tạo ra sự xáo trộn khơng khí trong phịng khá mạnh nhờ sự phát sinh các dịng đối lưu khuếch tán. Tại đoạn đầu của luồng tốc độ dịng cưỡng bức lớn hơn nên sự khuếch tán mạnh hơn ở cuối luồng. Ngược lại phần cuối của dịng khí lại cĩ bán kính luồng lớn hơn nên vẫn tạo ra được sự trao đổi khơng khí trong suốt chiều dài căn phịng.

Hình 4.23 Cấp giĩ tập trung

Phương thức này đơn giản, rẻ tiền nhưng cĩ nhiều nhược điểm: khơng khí cấp phân phối khơng đồng đều, hơn nữa lại gây ra sự tích tụ các chất độc hại ở phần cuối gần phía các miệng hút. Vì vậy phương thức này khơng thích hợp các gian máy cĩ phát sinh bụi và chất độc (dù là loại cĩ độc tính thấp). Ngay cả khi thơng giĩ thải nhiệt thì hiệu quả cũng khơng bằng các phương thức đã trình bày ở trên.

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ sở kỹ thuật nhiệt lạnh và điều hòa không khí (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 96 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)