- Nắm được các kiến thức cơ sở về điều hịa khơng khí và hệ thống ĐHKK.
e Lọc bụi và tiêu âm
* Lọc bụi:
Trong kỹ thuật điều hịa khơng khí, ngồi việc đảm bảo duy trì thơng số ổn định cho khơng khí bên trong khơng gian cần điều hịa chúng ta cịn phải chú ý đến độ sạch của khơng khí, đặc trưng bằng nồng độ các chất độc hại.
Các chất độc hại cĩ trong khơng khí thường gặp cĩ thể chia làm 3 loại như sau: - Bụi là các hạt vật chất cĩ kích thước nhỏ cĩ thể xâm nhập vào đường hơ hấp - Khí CO2 và hơi nước tuy khơng cĩ độc tính nhưng nồng độ lớn sẽ làm giảm lượng O2 trong khơng khí. Chúng phát sinh do hơ hấp của động thực vật hay do đốt cháy các chất hữu cơ hoặc trong các phản ứng hĩa học khác.
- Các hĩa chất độc dạng khí, hơi (hoặc một số dạng bụi) phát sinh trong quá trình sản xuất hoặc các phản ứng hĩa học. Mức độ độc hại phụ thuộc vào cấu tạo hĩa học và nồng độ của từng chất: cĩ loại chỉ gây cảm giác khĩ chịu, cĩ loại gây bệnh nghề nghiệp, cĩ loại gây chết người khi nồng độ đủ lớn.
Để lọc bụi trong hệ thống điều hịa khơng khí người ta sử dụng một số các thiết bị lọc bụi như:
- Bộ lọc thấm dầu - Bộ lọc vải
- Bộ lọc bụi kiểu lưới kim loại - Bộ lọc bụi kiểu tĩnh điện - Bộ lọc bụi kiểu xiclon
* Tiêu âm:
Tiếng ồn cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến cảm giác dễ chịu của con người. Tiếng ồn trong phịng cĩ điều hồ khơng khí cĩ thể do nhiều nguồn khác nhau gây ra và được truyền vào phịng theo nhiều con đường khác nhau như do quạt giĩ, máy lạnh, bơm, khí động của dịng khí hay từ ngồi truyền vào… Chủ yếu tiếng ồn được truyền vào bên trong khơng gian cần điều hịa là thơng qua đường ống giĩ.
Do đĩ trong hệ thống điều hịa khơng khí người ta thường gắn thêm các thiết bị tiêu âm trên đường ống cấp giĩ và trên đường giĩ hồi, gần với quạt giĩ. Thường cĩ mấy dạng chính sau:
- Hầm tiêu âm (hình 3.14a) gồm các tấm hút âm được bố trí theo đường ziczac để tăng khả năng tiêu âm. Hầm tiêu âm thường được đặt sát cửa giĩ hồi, (do cĩ kích thước lớn). Mỗi tấm hút âm thường gồm bộ khung kim loại cĩ vỏ bằng tơn hay gỗ dán được đục lỗ, bên ngồi được bọc lớp vải thủy tinh chống cháy (đường kính các lỗ thường là 6 mm, khoảng cách giữa các lỗ là 12 mm ). Độ dày của các tấm tiêu âm và khoảng cách giữa các tấm quyết định mức độ giảm âm của thiết bị;
- Ống tiêu âm (hình 3.14b) thường gồm hai lớp vật liệu hút âm – một
lớp đặt sát vách ống, một lớp bố trí trên trục ống – được nhồi trong lớp vỏ đục lỗ tương tự như các tấm hút âm đã nĩi ở trên. Để giảm trở lực lớp khơng khí khi vào và ra khỏi thiết bị, người ta làm vát cong hai đầu của các tấm hút ẩm
Cĩ một số thiết bị tiêu âm đơn giản chỉ gồm một lớp hút âm bố trí sát với vách ống dẫn, khơng cĩ lớp giữa (thậm chí trong một số trường hợp đơn giản hơn nữa: gắn một lớp vật liệu hút âm bên vách ống).
Hình 4.14: Các loại thiết bị tiêu âm
Khả năng tiêu âm của thiết bị phụ thuộc vào bản chất hút âm, độ dài bề dày lớp vật liệu hút âm và khoảng cách giũa chúng.
4.3 Hệ thống vận chuyển và phân phối khơng khí4.3.1 Trao đổi khơng khí trong phịng 4.3.1 Trao đổi khơng khí trong phịng
Mục đích của việc thơng giĩ và điều hịa khơng khí là thay đổi khơng khí đã bị ơ nhiễm do nhiệt, ẩm, bụi..ở trong phịng bằng giĩ mới. Sự trao đổi khơng khí được thực hiện nhờ khơng khí chuyển động. Khơng khí trong khơng gian phịng tham gia các chuyển động sau:
* Chuyển động đối lưu tự nhiên
Do cĩ chênh lệch nhiệt độ và độ ẩm nên mật độ thay đổi. Dịng nĩng và khơ bốc lên cao và lạnh, ẩm chìm xuống. Tuy nhiên chuyển động này chủ yếu là do nhiệt độ, khi nhiệt độ chênh lệch càng cao thì chuyển động càng mạnh.
* Chuyển động đối lưu cưỡng bức
Do quạt tạo nên và đĩng vai trị quyết định trong việc trao đổi khơng khí. * Chuyển động khuyếch tán
Chuyển động khuếch tán là sự chuyển động của khơng khí đứng yên vào một dịng khơng khí chuyển động.
Chuyển động khuếch tán cĩ ý nghĩa lớn trong việc giảm tốc độ của dịng khơng khí sau khi ra khỏi miệng thổi, làm đồng đều tốc độ khơng khí trong phịng và gây ra sự xáo trộn cần thiết trên tồn bộ phịng.
Để đánh giá mức độ hồn hảo của việc trao đổi khơng khí trong nhà người ta đưa ra hệ số đồng đều sau
KE = (tR-tV) / (tL - tV) tR, tV - Nhiệt độ khơng khí ra và vào phịng
tL - Nhiệt độ khơng khí tại vùng làm việc. Tức là khoảng khơng gian từ sàn đến độ cao 2m.
Hệ số KE càng cao càng tốt