Các chỉ tiêu đo lường và đánh giá hiệu quả bộ phận

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH của CÔNG TY TNHH DAVIMAX (Trang 26 - 29)

6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

1.3.2.2. Các chỉ tiêu đo lường và đánh giá hiệu quả bộ phận

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động

- Chỉ tiêu năng suất lao động Chỉ tiêu năng suất lao động =

Chỉ tiêu này cho biết một lao động sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng giá trị sản xuất. - Chỉ tiêu kết quả sản xuất ( KQSX) trên một đồng chi phí tiền lương

Chỉ tiêu KQSX trên 1 đồng chi phí tiền lương =

Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí tiền lương trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu.

-Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân (LNBQ) tính cho một lao động Chỉ tiêu LNBQ tính cho một lao động =

Chỉ tiêu này cho biết bình quân một lao động trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

- Hệ số sử dụng lao động

Hệ số sử dụng lao động =

Chỉ tiêu này cho biết trình độ sử dụng lao động của doanh nghiệp. - Hệ số sử dụng thời gian lao động

Hệ số sử dụng thời gian lao động =

Chỉ tiêu này phản ánh thời gian lao động thực tế so với thời gian lao động cố định, nó cho biết tình hình sử dụng lao động trong doanh nghiệp.

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định (VCĐ)

Điểm xuất phát để tiến hành kinh doanh là phải có một lượng vốn nhất định với nguồn tài trợ tương ứng song việc sử dụng vốn như thế nào để có hiệu quả mới là nhân tố quyết định cho sự tăng trưởng của mỗi doanh nghiệp.

- Sức sản xuất vốn cố định Sức sản xuất vốn cố định =

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.

- Sức sinh lời của vốn cố định Sức sinh lời của vốn cố định =

Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng vốn cố định bình quân tham gia vào hoạt động kinh doanh thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

- Hiệu suất sử dụng thời gian làm việc của máy móc thiết bị Hiệu quả sử dụng thời gian của máy móc thiết bị =

- Hệ số sử dụng tài sản cố định

Hệ số sử dụng tài sản cố định =

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động (VLĐ)

Trong quá trình kinh doanh vốn lưu động vận động không ngừng, thường xuyên qua các giai đoạn của quá trình kinh doanh (Dự trữ - sản xuất tiêu thụ). Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

- Sức sản xuất của vốn lưu động Sức sản xuất của vốn lưu động =

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động trong kỳ sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

- Số vòng quay vốn lưu động Số vòng quay vốn lưu động =

Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ việc sử dụng vốn lưu động có hiệu quả và ngược lại. - Thời gian của một vòng quay

Thời gian của một vòng quay =

Thời gian của một vòng quay để vốn lưu động quay được một vòng. Thời gian này càng ngắn thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao và ngược lại.

→ Việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một nhận thức đúng đắn giúp doanh nghiệp phân tích để đề ra các chiến lược kinh doanh. Như vậy, doanh nghiệp cần thường xuyên nắm bắt các nhân tố này, xu hướng hoạt động và sự tác động của các nhân tố đó lên toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh ta có thể phân loại thành hai nhóm nhân tố, đó là nhóm các nhân tố bên trong doanh nghiệp và nhóm các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp.

1.4. Nguyên tắc và công cụ giải quyết vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH của CÔNG TY TNHH DAVIMAX (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(68 trang)
w