IV. Tiến trình bài dạy:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm ta sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Em hãy cho biết thế nào là một biểu thức ? Lấy ví dụ về biểu thức.
GV: Chuẩn hoá và cho điểm 3. Bài mới:
HS: Nêu khái niệm biểu thức
Các số đợc nối với nhau bới dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân. chia, nâng lên luỹ thừ) làm thành một biểu thức
Ví dụ:
20 – (14 + 8) : 2
Hoạt động 2: 1. Nhắc lại về biểu thức
GV: Giới thiệu “những biểu thức trên còn đợc gọi là biểu thức số ”
GV: Em hãy viết công thức tính chu vi của hình chữ nhật ?
GV: Em hãy viết công thức tính chu vi của hình chữ nhật có chiều rộng bằng 5 (cm), chiều dài bằng 8 (cm) ?
GV: Yêu cầu HS làm ?1 SGK
GV: Vậy các biểu thức trên có thể là chữ đợc không ?
HS: Chu vi của hình chữ nhật có chiều dài là a, chiều rộng là b là:
C = (a+b)2 HS: Viết công thức:
(5 + 8).2 HS: Làm ?1
(3 + 2).3 (cm2)
Hoạt động 3: 2. Khái niệm về biểu thức đại số
GV: Nêu bài toán SGK
GV: Em hãy viết công thức tính chu vi của hình chữ nhật có kích thớc bằng 5 cm và a cm ? (với a là đại diện cho một số nào đó ).
GV: Với a = 2 cm ta có công thức trên thay a = 2 và là công thức tính chu vi của hình chữ nhật có chiều dài bằng 5 cm, chiều rộng bằng 2 cm.
GV: Vậy , ta có thể dùng biểu thức C = (5 + a).2
HS: Viết công thức tính chu vi hình chữ nhật
C = (5 + a).2 cm C = (5 +2).2
để biểu thị chu vi của các hình chữ nhật có một cạnh bằng 5 cm.
GV: Yêu cầu HS làm ?2
- Gọi chiều rộng của hình chữ nhật là a hỏi chiều dài của nó ?
- Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật theo a ?
GV: Nhận xét và chuẩn hoá
GV: Nêu khái niệm về biểu thức đại số
Trong toán hoc, vật lí, … ta thờng gặp những
biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa, còn có cả các chữ (đại diện cho các số). Ngời ta gọi những biểu thức nh vậy là biểu thức đại số.
GV: Vậy thế nào là biểu thức đại số ?
GV: Em hãy lấy ví dụ về biểu thức đại số ?
GV: Nêu chú ý SGK
- Để cho gọn x.y thay bằng xy; 3.x thay bằng 3x
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?3
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm.
GV: Trong biểu thức đại số, các chữ có thể đại diện cho các số tuỳ ý nào đó. Ngời ta gọi những chữ nh vậy là biến số (gọi tắt là biến).
4. Củng cố:
HS: Làm ?2
Gọi a cm là chiều rộng của hình chữ nhật suy ra chiều dài là a + 2 cm
S = a.(a+2) cm2
HS: Nêu khái niệm biểu thức đại số.
Biểu thức đại số là biểu thức mà trong đó có các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa, các chữ (đại diện cho các số ). Ví dụ: (x + 7) .2 HS: Lên bảng làm ?3 - Quãng đờng: S = 30x - Tổng quãng đờng: S = S1 + S2 = 5x + 35y Hoạt động 4: Chú ý GV: Giới thiệuu chú ý SGK
- Trong biểu thức đại số, vì chữ đại diện cho số nên khi thực hiện các phép toán trên các chữ, ta có thể áp dụng những tính chất, quy tắc phép toán nh trên các số. Chẳng hạn x + y = y + x ; xy = yx ; xxx = x3 ; (x + y) + z = x (y + z) …
- Các biểu thức đại số có chứa biến ở mẫu, chẳng hạn nh 150
t ; 1
0,5
x− (với các biến t, x nằm
ở mẫu) cha đợc xét trong chơng này.
Hoạt động 5: Củng cố bài
GV: Giới thiệu mục “có thể em cha biết”
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1, 2 SGK trang 26
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm. HS: đọc mục “có thể em cha biết” HS1: Làm bài tập 1 a, x + y b, xy c, (x + y)(x - y) HS2: Làm bài tập 2 S = ( ) 2 a b h+ V. H ớng dẫn về nhà:
1. Về nhà ôn tập bài cũ, đọc trớc bài mới.
2. Giải các bài tập 3, 4, 5 SGK trang 26, 27. Các bài tập: 1 5 SBT trang 9, 10 HD: Bài 3:
x - y Tích của x và y
5y Tích của 5 và y
xy Tổng của 10 và x
10 + x Tích của tổng x và y với hiệu của x và y (x + y)(x - y) Hiệu của x và y
--- Ngày soạn : 26/2/2010
Ngày giảng: 4/3/2010 Tiết 53 : giá trị của một biểu thức đại số I. Mục tiêu:
- Kiến thức: - Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của một bài toán này.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính giá trị của biểu thức đại số.
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. Ph ơng tiện dạy học:
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ... - Học sinh: Đồ dùng học tập
iii.ppdh : Gợi mở vấn đáp, hoạt động cá nhân, đan xen hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức:
7A……….. 7B………
2. Kiểm tra
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Em hãy cho biết thế nào là một biểu thức đại số ? Lấy ví dụ về biểu thức đại số.
HS: Nêu khái niệm biểu thức đại số
Biẻu thức đại số là một biểu thức mà ngoài các số, dấu của các phép tính (+, -, *, /, ^) còn có cả các chữ (mỗi chữ đại diện cho một số).
GV: Chuẩn hoá và cho điểm. GV: Gọi HS làm bài tập 2 SGK
Viết BTĐS biểu thị diện tích hình thang có đáy lớn là a, đáy nhỏ là b, đờng cao là h (a, b, h có cùng đơn vị đo)
GV: Em hãy nhắc lại công thức tính diện tích hình thang ?
GV: Chuẩn hoá và cho điểm 3. Bài mới:
Ví dụ:
(14 + a).2
Bài 2:
Biểu thức đại số biểu thị diện tích hình thang có đáy lớn là a, đáy nhỏ là b, đờng cao h là:
( )
2
a b h+
Hoạt động 2: 1. Giá trị của một biểu thức đại số
Ví dụ 1:
GV: Giới thiệu ví dụ 1
Cho biểu thức 2m + n. Hãy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính. GV: Ta nói 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5 (hay còn nói tại m = 9 và n =0,5 thì giá trị của biểu thức 2m + n là 18,5).
Ví dụ 2:
GV: Gọi HS đứng tai chỗ đọc cách thực hiện phép tính tính giá trị của biểu thức 3x2 – 5x + 1 tại x = -1 và x = 1
2.
GV: Yêu cầu HS dới lớp làm bài tập trên.
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm.
GV: Vậy để tính giá trị của một biểu thức đại số
tại những giá trị cho trớc của các biến, ta thay các giá trị cho trớc đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.
HS: Lên bảng thực hiện phép tính. Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đã cho, ta có:
2.9 + 0,5 = 18,5
HS1: Tính giá trị của biểu thức tại x = -1
- Thay x = -1 vào biểu thức trên ta đợc:
3(-1)2 – 5.(-1) + 1 = 3 + 5 + 1 = 9 Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 5x + 1 tại x = -1 là 9
HS2: Tính giá trị của biểu thức tại x = 1 2 - Thay x = 1 2 vào biểu thức trên ta đợc: 3.(1 2)2 – 5.1 2 + 1 = 3 5 1 3 4 2− + = −4
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 5x + 1 tại x = 1
2 là 3
4
−
Hoạt động 3: 2. áp dụng
Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 và tại x = 1
3
GV: Gọi 2 đại diện lên bảng làm bài tập
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm.
GV: Yêu cầu HS làm ?2
Giá trị của biểu thức x2y tại x = -4 và y = 3 là: A. -48 B. 144 C. -24 D. 48
GV: Gọi HS trả lời sau đó chuẩn hoá và cho điểm. 4. Củng cố:
HS1: Tính giá trị của biểu thức tại x = 1
Thay x = 1 vào biểu thức trên, ta có:
3.12 – 9.1 = 3 – 9 = -6
HS2: Tính giá trị của biểu thức tại x = 1
3
Thay x = 1 vào biểu thức trên, ta có: 2 1 1 1 9 8 3.( ) 9. 3 3 3 3 3 − − = − = HS: Trả lời Đáp số đúng là: D. 48 Hoạt động 4: Củng cố bài Bài tập 6 SGK trang 28:
GV: Đọc yêu cầu câu đố.
GV: Treo bảng phụ yêu cầu thực hiện phép tính sau đó điền chữ cái tơng ứng vào ô cần điền.
GV: Gọi 3 HS lên bảng tính, sau đó điền chữ cái vào ô tơng ứng.
GV: Giới thiệu về giải thởng toán học:
Lê văn thiêm
Lê Văn Thiêm (1918 - 1991) quê ở làng Trung Lễ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh – một miền quê hiếu học. Ông là ngời Việt Nam đầu tiên nhận bằng tiến sĩ quốc gia về toán của nớc Pháp năm 1948 và cũng là ngời việt Nam đầu tiên trở thành giáo s toán học tại một trờng đại học ở châu Âu - đại học Zurich (Thuỵ Sĩ, 1949). Giáo s là ng- ời thầy của nhiều nhà toán học nổi tiếng ở Việt Nam. Hiện nay, tân thầy đợc đặt tên cho giải th- ởng toán học quốc gia của Việt Nam “Giải thởng Lê Văn Thiêm”.
Bài tập 7 SGK trang 29
GV: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính Tính giá trị của biểu thức sau tại m =-1 và n = 2 a, 3m – 2n
b, 7m + 2n – 6
HS: Lên bảng thực hiện phép tính rồi điền chữ cái tơng ứng.
Với x = 3, y = 4, z = 5 N x2 = 9 T y2 = 16 Ă 1 2(xy + z) = 8,5 L x2 – y2 = -7 M x2+ y2 = 5 Ê 2z2 + 1 = 51 H x2 + y2 = 25 V z2 – 1 = 24 I 2(y + z) = 18 HS1: Tính giá trị biểu thức phần a Thay m = -1 và n = 2 vào biểu thức, ta đợc
3.(-1) – 2.2 = -3 – 4 = -7 HS2: Tính giá trị biểu thức phần b
V. H ớng dẫn về nhà:
1. Về nhà ôn tập bài cũ, đọc phần “có thể em cha biết”, đọc trớc bài mới. 2. Giải các bài tập 8, 9 SGK trang 29. Các bài tập: 6 12 SBT trang 10, 11
--- Ngày soạn : 4/3/2010
Ngày giảng: 8/3/2010 Tiết 54: ĐƠN THứC I. Mục tiêu:
- Kiến thức: - Học sinh nhận biết đợc một biểu thức đại số nào đó là đơn thức. Nhận biết đợc một đơn thức là đơn thức thu gọn. Phân biệt đợc phần hệ số, phần biến của đơn thức. Biết nhân hai đơn thức.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn.
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. Ph ơng tiện dạy học:
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ... - Học sinh: Đồ dùng học tập
iii.ppdh : Gợi mở vấn đáp, hoạt động cá nhân, đan xen hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức:
7A……….. 7B………
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Em hãy cho biết thế nào là một biểu thức đại số ? Lấy ví dụ về biểu thức đại số.
GV: Chuẩn hoá và cho điểm. 3. Bài mới:
HS: Nêu khái niệm biểu thức đại số
Biẻu thức đại số là một biểu thức mà ngoài các số, dấu của các phép tính (+, -, *, /, ^) còn có cả các chữ (mỗi chữ đại diện cho một số).
Ví dụ: ( )
2
a b h+
Hoạt động 2: 1. Đơn thức
GV: Cho HS hoạt động làm ?1 GV: Cho các biểu thức đại số: 4xy2 ; 3 – 2y ; - 3 5x2y3x ; 10x + y ; 5(x + y) ; 2x2(-1 2)y3x ; 2x2y ; -2y GV: Hãy sắp xếp chúng thành hai nhóm: - Nhóm 1: Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ. - Nhóm 2: Các biểu thức còn lại HS: Hoạt động theo nhóm làm ?1 HS: Lên bảng trình bày. - Nhóm 1: 3 – 2y ; 10x + y ; 5(x + y) - Nhóm 2: 4xy2 ; - 3 5x2y3x ;
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập
GV: Các biểu thức đại số trong nhóm 2 là những ví dụ về đơn thức.
GV: Em hãy cho biết thế nào là đơn thức ? GV: Hãy lấy ví dụ về đơn thức
Ví dụ 1: SGK
GV: Các biểu thức trong nhóm 1 không là đơn thức.
GV: Nêu chú ý: SGK
- Số 0 đợc gọi là đơn thức không GV: Yêu cầu HS hoạt động làm ?2
2x2(-1