- Đặt tĩnh mạch trung tâm
1. ĐƠN VỊ CHỊU TRÁCH NHIỆM GIẢNG DẠY: Kho aY học biển 2 CÁN BỘ GIẢNG DẠY:
2. CÁN BỘ GIẢNG DẠY:
1.GS. TS. Nguyễn Trường Sơn- Trưởng Khoa Y học biển- Đại học Y Dược Hải Phòng.
2.PGS.TS. Nguyễn Văn Hùng- Trưởng Khoa Dược lý, Trường ĐHYDHP. 3.PGS. TS. Trần Thanh Cảng - Nguyên trưởng khoa HSTC nội, BVVTHP 4.PGS.TS. Nguyễn Thị Dung - Trưởng Bộ môn Nội, Trường Đại học YDHP
3. SỐ LẦN KIỂM TRA: 01 Thi hết môn: 01; Điểm môn học: 01 4. SỐ CHỨNG CHỈ: 01 4. SỐ CHỨNG CHỈ: 01
5. MÔ TẢ MÔN HỌC.
Môn độc học hàng hải là môn học chuyên ngành đặc trưng của Y học hàng hải. Qua môn học học này học viên được trang bị những kiến thức cơ bản các loại hình vân tải biển của nước ta và quốc tế, trong đó có loại hình vận tải hàng hóa độc hại nguy hiểm cho môi trường và sức khỏe con người. Môn học cũng cung cấp những kiến thức cơ bản về phân loại độc học hàng hải, chẩn đoán, xử trí các trường hợp nhiễm độc cấp xảy ra trên tầu biển; Xử trí thảm họa cháy và đắm tầu chở hàng độc hại nguy hiểm.
6. MỤC TIÊU HỌC TẬP.
Sau khi học xong môn học này, học viên có khả năng:
1) Trình bày được các lọai tầu chở hàng độc hại nguy hiểm và nguy cơ ảnh hưởng của nó đến sức khỏe và sinh mạng thủy thủ đoàn.
2) Trình bày được các biện pháp vệ sinh an toàn lao động khi làm việc trên các tầu trở hàng độc hại, nguy hiểm.
3) Trình bày được phương pháp chẩn đoán và điều trị các trường hợp nhiễm độc cấp và mạn xảy ra trên các tầu chở hàng độc hại nguy hiểm.
7. NỘI DUNG.
7.1. Tín chỉ 1: Lý thuyết độc học biển
STT TÊN BÀI/ CHỦ ĐỀ Số tiết
LT Tự học
1 Chương 1: Phân loại tầu chở hàng độc hại nguy hiểm
và phân loại chất độc chuyên chở. 01 02 2 Chương 2: Đặc điểm môi trường lao động trên các tầu
chở hàng độc hại nguy hiểm. 01 02 3 Chương 3: Vệ sinh an toàn trên các tầu chở hàng độc
hại nguy hiểm. 01 2
4 Chương 4: Phương pháp xử lý thảm họa cháy, nổ, đắm
tầu chở hàng độc hại nguy hiểm. 01 2 5 Chương 5: Qui trình cấp cứu ban đầu cho các trường
hợp tai nạn xảy ra trên tầu chở hàng độc hại nguy hiểm. 02 04 6 Chương 6: Cấp cứu các trường hợp nhiễm độc kim loại
nặng và ắ kim trên tầu biển. 01 02 7 Chương 7: Cấp cứu các trường hợp nhiễm độc các hợp
chất vô cơ trên tầu biển. 01 02 8 Chương 8: Cấp cứu các trường hợp nhiễm độc các hợp
chất hữu cơ trên tầu biển. 01 02 9 Chương 9: Cấp cứu các trường hợp nhiễm độc thuốc trừ
sâu trên tầu biển
01 02
10 Chương 10: Cấp cứu các trường hợp nhiễm độc khí trên
tầu biển. 01 02
11 Chương 11: Cấp cứu các trường hợp nhiễm hóa chất ăn
mòn trên tầu biển. 01 02
12 Chương 12: Cấp cứu các trường hợp nhiễm độc
Alkaloids trên tầu biển. 01 02
13 Chương 13: Cấp cứu các trường hợp nhiễm độc khác
trên tầu biển. 01 02
14 Chương 14: Danh mục thuốc cấp cứu cho tầu chở hàng
độc hại nguy hiểm. 01 02
7.2. Tín chỉ 2: Thực hành độc học biển (1)
STT TÊN BÀI/ CHỦ ĐỀ Số tiết
TH Tự học
1 Chương 1: Thực hành phân loại tầu chở hàng độc hại
nguy hiểm và phân loại chất độc chuyên chở. 02 01 2 Chương 2: Thực hành đo đặc điểm môi trường lao động
trên các tầu chở hàng độc hại nguy hiểm. 02 01 3 Chương 3: Thực hành vệ sinh an toàn trên các tầu chở
hàng độc hại nguy hiểm. 02 01
4 Chương 4: Xử lý thảm họa cháy, nổ, đắm tầu chở hàng
độc hại nguy hiểm. 06 03 5 Chương 5: Cấp cứu ban đầu cho các trường hợp tai nạn
xảy ra trên tầu chở hàng độc hại nguy hiểm. 06 03 6 Chương 6: Cấp cứu các trường hợp nhiễm độc kim loại
nặng và ắ kim trên tầu biển. 06 03 7 Chương 7: Cấp cứu các trường hợp nhiễm độc các hợp
chất vô cơ trên tầu biển. 06 03
8 TỔNG SỐ 30 15
7.3. Tín chỉ 3: Thực hành độc biển (2)
STT TÊN BÀI/ CHỦ ĐỀ Số tiết
TH Tự học
1 Chương 8: Cấp cứu các trường hợp nhiễm độc các hợp
chất hữu cơ trên tầu biển. 06 03 2 Chương 9: Cấp cứu các trường hợp nhiễm độc thuốc trừ
sâu trên tầu biển 04 02
3 Chương 10: Cấp cứu các trường hợp nhiễm độc khí trên
tầu biển. 04 02
4 Chương 11: Cấp cứu các trường hợp nhiễm hóa chất ăn
mòn trên tầu biển. 04 02
5 Chương 12: Cấp cứu các trường hợp nhiễm độc
Alkaloids trên tầu biển. 04 02
6 Chương 13: Cấp cứu các trường hợp nhiễm độc khác
trên tầu biển. 04 02