Mục tiêu mô đun

Một phần của tài liệu tc-motactdt-6420202-cnsh (Trang 146 - 151)

- Kiến thức: Trình bày được đặc tính sinh thái, kỹ thuật trồng và chăm sóc mộc nhĩ, nấm sò, nấm rơm và nấm linh chi;

- Kỹ năng: Thực hiện được quy trình trồng nấm sò, nấm rơm, nấm linh chi từ khâu xử lý nguyên liệu, cây giống, chăm sóc đến thu hoạch, sơ chế, bảo quản sản phẩm đạt năng suất và chất lượng;

- Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm: Tiết kiệm được giống và nguyên liệu, đảm bảo an toàn lao động; mạnh dạn ứng dụng trồng nấm để sản xuất hàng hoá.

III. Nội dung mô đun:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Số

TT Tên các bài trong mô đun

Thời gian (giờ)

Tổng số thuyết Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập Kiểm tra

1 Bài 1: Kỹ thuật nhân giống nấm 28 16 11 1

1. Giới thiệu 2. Pha chế môi trường

2.1. Giới thiệu thiết bị 2.2. Vật tư hóa chất

2.3. Quy trình pha chế và bảo quản 3. Phân lập và nhân giống nấm 3.1. Phân lập

147 3.2. Nhân giống nấm

2 Bài 2: Kỹ thuật trồng nấm sò 30 8 21 1

1. Giá trị và đặc tính sinh thái của nấm sò

1.1. Giá trị dinh dưỡng 1.2. Giá trị kinh tế

1.3. Đặc tính sinh thái của nấm sò 1.4. Thời vụ thích hợp

2. Kỹ thuật nuôi trồng 2.1. Công tác chuẩn bị

2.3. Đóng bịch và cấy giống 2.4. Ươm bịch (ươm sợi) 2.5. Treo bịch và rạch bịch 2.6. Chăm sóc và thu hái 2.7. Chế biến và bảo quản nấm

3. Các điểm lưu ý trong quá trình nuôi trồng nấm sò

3.1. Nấm mốc 3.2. Nhiễm khuẩn

3 Bài 3: Kỹ thuật trồng nấm rơm 36 12 23 1

1. Giá trị và đặc tính sinh thái của nấm rơm

1.1. Giá trị dinh dưỡng 1.2. Giá trị kinh tế

1.3. Đặc tính sinh thái của nấm rơm 1.4. Thời vụ thích hợp

2. Kỹ thuật nuôi trồng 2.1. Chuẩn bị

2.2. Xử lý nguyên liệu và ủ nguyên liệu 2.3. Làm mô

2.4. Cấy giống 2.5. ủ tơ

2.6. Chăm sóc và thu hái 2.7. Chế biến và bảo quản nấm

3. Các điểm lưu ý trong quá trình nuôi nấm rơm

148 3.2. Nhiễm khuẩn

4 Bài 4: Kỹ thuật trồng nấm linh chi 20 8 11 1

1. Giá trị và đặc tính sinh thái của nấm linh chi

1.1. Giá trị dinh dưỡng 1.2. Giá trị kinh tế

1.3. Đặc tính sinh thái của nấm linh chi 1.4. Thời vụ thích hợp

2. Kỹ thuật nuôi trồng

2.1. Chuẩn bị

2.2. Xử lý nguyên liệu và ủ nguyên liệu 2.3. Đóng bịch và cấy giống

2.4. Ươm bịch (ươm sợi) 2.5. Treo bịch và rạch bịch 2.6. Chăm sóc và thu hái 2.7. Chế biến và bảo quản nấm 3. Một số chú ý trong quá trình nuôi nấm linh chi

3.1. Nấm mốc 3.2. Nhiễm khuẩn

5 Thi kết thúc mô đun 6 2 4

Cộng 120 46 70 4

2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Kỹ thuật nhân giống nấm Thời gian: 28 giờ

1.Mục tiêu:

- Mô tả được khu nhà xưởng dùng để nhân giống nấm; - Khái quát được quy trình nhân giống nấm;

- Thực hiện phân lập nấm sò, rơm;

- Cấy chuyền giống ra các môi trường khác nhau;

- Tiết kiệm được giống và nguyên liệu, an toàn lao động và bảo vệ môi trường.

2. Nội dung:

1. Giới thiệu

2. Pha chế môi trường 2.1. Giới thiệu thiết bị 2.2. Vật tư hóa chất

149 3. Phân lập và nhân giống nấm

3.1. Phân lập

3.2. Nhân giống nấm

Bài 2: Kỹ thuật nuôi trồng nấm sò Thời gian: 30 giờ

1. Mục tiêu:

- Trình bày được đặc tính sinh thái và kỹ thuật nuôi trồng nấm sò.

- Nuôi trồng được nấm sò đúng kỹ thuật từ việc chọn và xử lý nguyên liệu, đến chăm sóc, thu hái, chế biến và bảo quản sản phẩm.

- Tiết kiệm được giống, nguyên liệu, đảm bảo vệ sinh và an toàn lao động.

2. Nội dung:

1. Giá trị và đặc tính sinh thái của nấm sò 1.1. Giá trị dinh dưỡng

1.2. Giá trị kinh tế

1.3. Đặc tính sinh thái của nấm sò 1.4. Thời vụ thích hợp (ở miền Bắc) 2. Kỹ thuật nuôi trồng

2.1. Công tác chuẩn bị 2.1.1. Chọn nguyên liệu: 2.1.2. Tạo ẩm nguyên liệu 2.1.3. Ủ đảo đống

2.1.4 Kiểm tra độ ẩm nguyên liệu 2.2. Đóng bịch và cấy giống 2.3. Ươm bịch (ươm sợi) 2.4. Treo bịch và rạch bịch 2.5. Chăm sóc và thu hái 2.6. Chế biến và bảo quản nấm

3. Các điểm lưu ý trong quá trình nuôi trồng nấm sò 3.1. Nấm mốc

3.2. Nhiễm khuẩn

Bài 3: Kỹ thuật trồng nấm rơm Thời gian: 36 giờ

1.Mục tiêu:

- Trình bày được đặc tính sinh thái và kỹ thuật nuôi trồng nấm rơm.

- Nuôi trồng được nấm rơm đúng kỹ thuật từ việc chọn và xử lý nguyên liệu, đén chăm sóc, thu hái, chế biến và bảo quản sản phẩm.

- Tiết kiệm nguyên liệu và giống, giữ vệ sinh môi trường và an toàn lao động.

2. Nội dung:

150 1.1. Giá trị dinh dưỡng

1.2. Giá trị kinh tế

1.3. Đặc tính sinh thái của nấm rơm 1.4. Thời vụ thích hợp (ở miền Bắc) 2. Kỹ thuật nuôi trồng

2.1. Chuẩn bị

2.2. Xử lý nguyên liệu và ủ nguyên liệu 2.3. Làm mô

2.4. Cấy giống 2.5. ủ tơ

2.6. Chăm sóc và thu hái 2.7. Chế biến và bảo quản nấm

3. Các điểm lưu ý trong quá trình nuôi nấm rơm 3.1. Nấm mốc

3.2. Nhiễm khuẩn

Bài 4: Kỹ thuật trồng nấm linh chi Thời gian: 20 giờ

1. Mục tiêu:

- Trình bày được đặc tính sinh thái và kỹ thuật nuôi trồng nấm linh chi.

- Nuôi trồng được nấm linh chi đúng kỹ thuật từ việc chọn và xử lý nguyên liệu đến chăm sóc, thu hái, chế biến và bảo quản sản phẩm.

- Tiết kiệm nguyên liệu và giống, giữ vệ sinh môi trường và an toàn lao động.

2. Nội dung:

1. Giá trị và đặc tính sinh thái của nấm linh chi 1.1. Giá trị dinh dưỡng

1.2. Giá trị kinh tế

1.3. Đặc tính sinh thái của nấm linh chi 1.4. Thời vụ thích hợp

2. Kỹ thuật nuôi trồng 2.1. Chuẩn bị

2.1.1. Chọn mùn cưa 2.1.2. Xử lý mùn cưa

2.2. Xử lý nguyên liệu và ủ nguyên liệu 2.2.1. Ủ, đảo đống mùn cưa:

2.2.2. Phối trộn các chất phụ gia với mùn cưa 2.3. Đóng bịch và cấy giống

2.3.1. Chuẩn bị vật tư:

151 2.4. Ươm bịch (ươm sợi)

2.5. Treo bịch và rạch bịch 2.6. Chăm sóc và thu hái 7. Chế biến và bảo quản nấm

3. Một số chú ý trong quá trình nuôi nấm linh chi 3.1. Nấm mốc

3.2. Nhiễm khuẩn

IV. Điều kiện thực hiện mô đun

1. Phòng học chuyên môn hóa/xưởng trường

- Phòng học chuyên môn hóa: chỗ ngồi cho 35 sinh viên phòng học thoáng mát, đủ ánh sáng, có trang bị máy vi tính, máy chiếu qua đầu, phông chiếu, đầu Video và các trang thiết bị, dụng cụ chuyên môn khác.

- Nhà xưởng, lán trại trồng nấm 2. Trang thiết bị máy móc:

Nồi hấp, lò sấy, tủ cấy, phòng cấy giống, áy băm nguyên liệu. 3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu

- Học liệu:

+ Sơ đồ hình vẽ in trên giấy bóng kính, băng video về công nghệ trồng nấm ăn, tài liệu cho học sinh, bảng biểu, mẫu biểu, đồ dùng giáo cụ trực quan, băng hình.

+ Tài liệu phát tay

- Dụng cụ: Bình tưới nước, đục, khoan, dao - Nguyên vật liệu:

+ Rơm, mùn cưa,

+ Giống nấm các loại, bì ni lon,

+ Gỗ mít, sung và gỗ khúc tươi khác, bạt nhựa, dây ni lon, + Các loại thuốc xử lý, bông phế thải

4. Khác:

Một phần của tài liệu tc-motactdt-6420202-cnsh (Trang 146 - 151)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)