bộ.
* Lực lượng tham gia.
- 1930 – 1931: chủ yếu là công nông, diễn ra ở nông thôn hoặc nhà máy.
- 1936 – 1939: không phân biệt thành phần giai cấp, tôn giáo, chính trị, lực lượng tham gia đông đảo, diễnra chủ yếu ở thành thị. ra chủ yếu ở thành thị.
* Phân tích sự khác nhau.
* Phân tích sự khác nhau. theo của cách mạng. Phong trào đã tạo ra những nhân tố đầu tiên đảm bảo cho thắng lợi hoàn toàn của sự nghiệp cách mạng.
- Phong trào đã khẳng định thực tế vai trò lãnh đạo của Đảng qua phong trào này, uy tín của Đảng được xác lập trong quần chúng, phong trào chứng tỏ đường lối cách mạng của Đảng là đúng đắn, đáp ứng nguyện vọng cơ bản của nhân dân là “ Độc lập dân tộc” và “ Người cày có ruộng”
Một kết quả to lớn nữa là phong trào đã xây dựng được khối liên minh công nông, cùng với sự ra đời của Đảng Cộng sản, khối liên minh công nông là nhân tố quyết định thắng lợi cách mạng sau này.
- Qua phong trào, lần đầu tiên quần chúng đã tạo ra một hình thức chính quyền mới, một mô hình xã hội mới ở nước ta.
- Trong quá trình đấu tranh, đội ngũ cán bộ được thử thách và rèn luyện…
- Phong trào đã khẳng định sự trưởng thành của giai cấp công nhân, uy tín của Đảng được nâng cao trong phong trào Cộng sản và công nhân Quốc tế.
- Cao trào cách mạng 1930- 1931 đã để lại những bài học kinh nghiệm quý giá: + Bài học về vai trò lãnh đạo của Đảng
+Bài học về thực hiện liên minh công- nông + Bài học về sử dụng bạo lực cách mạng + Bài học về xây dựng chính quyền.
Chính vì những lẽ trên, phong trào cách mạng 1930- 1931 mà đỉnh cao là XVNT là cuộc tổng diễn tập lần thứ nhất cho cách mạng tháng Tám 1945.
* Phong trào cách mạng 1936- 1939 là cuộc tổng diễn tập lần thứ hai.
- Nếu như phong trào cách mạng 1930- 1931 đã tạo ra những nhân tố cơ bản đảm bảo cho thắng lợi cách mạng tháng 8.1945, thì phong trào cách mạng 1936- 1939 lại tiếp tục bồi bổ và phát triển những nhân tố đó lên một bước cao hơn.