Lãnh đạo nhà trường cần tham mưu tốt với lãnh đạo cơ quan chủ quản xin kinh phí bỏ sung các thiết bị hư hỏng trong quá trình sử dụng.
5. Tự đánh giá
Đạt yêu cầu tiêu chí
Tiêu chí 6 : Nhà trường có đủ sân chơi bải tập, khu để xe, khu vệ sinh, hẹ thống cấp thoát nước theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định khác.
a)Khu sân chơi, bải tập dienj tích ít nhất 25% tổng diện tích mặt bằng của nhà trường; khu sân chơi có đủ cây bóng mát, đảm bảo vệ sinh và thảm mỹ; khu bãi tạp có đủ thiets bị phục vụ học tập thể dục thể thao, học tạp bộ môn giáo dục quốc phòng – an ninh của học sinh theo quy định.
b)Bố trí hợp lí khu để xe cho giáo viên, nhan viên và học sinh trong khuôn viên trường, đảm bảo an toàn chất lượng vẹ sinh;
c)Khu vẹ sinh được bố trí hợp lí theo từng khu làm việc, học tập cho giáo viên, nhân viên, học sinh; có đủ nước sạch, ánh sáng đảm bảo vệ sinh môi trường; có đủ hệ thống cấp nước sạch, hệ thống thoát nước cho tất cả các khu vực theo quy định vè vẹ sinh moi trường.
1. Mô tả hiện trạng
Trường có diện tích sân chơi khá rộng chiếm ...% diện tích mặt bằng [H5.05.06.01]
Khu bãi tập có đủ điều kiện phujcvujcho hojctaapj thể dujctheer thao của học sinh [H5.05.06.02]
Trường có một nhà để xe cho giáo viên , một khu để xe cho học sinh đảm bảo an toàn trật tự [H5.05.06.03]
Mỗi năm nhà trường tổ chức kiểm tra, rà soát việc sử dụng thiết bị đồ dung dạy học bằng cách cho giáo viên kiểm kê đồ dung thiết bị theo đúng chuyên môn. Từ đó đánh giá công tác bảo quản sử dụng thiết bị, đồ đùngạy học của nhà trường, có kế hoạch cải tiến việc sử dụng thiết bị trong nhà trường [H5.05.06.04]
2. Điểm mạnh
Nhà trường có đủ thiết bị dạy học theo qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, có đủ phòng học bộ môn cần thiết.
3. Điểm yếu
Đồ dung dạy học của giáo viên chưa nhiều, chất lượng chưa cao.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Cần phát huy đồ dung tự lamfcuar giáo viên trong nhà trường.
5. Tự đánh giá
Chưa đạt yêu cầu của tiêu chí.
Tiêu chí 1 : Ban đại diện cha mẹ học sinh có nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, hoạt động theo qui định; nhà trường phối hợp hiệu quả với cha mẹ học sinh, ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, ban dại diện cha mẹ học sinh trường để nâng cao chất lượng giáo dục.
a)Ban đại diện cha mẹ học sinh có nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, hoạt động theo điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh do Bộ Gaiso dục Đào tạo ban hành.
b)Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để cha mẹ học sinh, ban đại hiện cha mẹ học sinh trường thực hiện điều lệ ban đại diện cha mẹ học sinh và nghị quyết đầu năm.
c)Định kì nhà trường tổ các cuộc họp với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, ban dại diện cha mẹ học sinh trường để tiếp thu ý kiến về công tác quản lý của nhà trường, các biện pháp giáo dục học sinh, giải quyết các kiến nghụi của cha mẹ học sinh; nhà trường góp ý kiến cho ban đại diện cha mẹ học sinh.
1. Mô tả hiên trạng
Để thực hiện mục tiêu của ngành giáo dục và đào tạo với việc xã hội hóa giáo dục được tiến hành hiệu quả căn cứ điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh, ban hành kèm theo quyết định số : 11/2008/QĐ – BGD&ĐT ngày 28/3/2008 của Bộ trưởng Bộ Gaiso dục và Đào tạo. Nhà trường có kế hoạch định kỳ tổ chức họp, gặp mặt với cha mẹ học sinh để trao đổi thong tin và thảo luận về tình hình học tập của con em, nội dung cụ thể thiết thực [H6.06.01.01] Nhà trường thành lập Ban đại diện cha mẹ học sinh và tạo điều kiện để họ thực hiện đúng nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm hoạt động điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành [H6.06.01.02]
Nhà trường thường xuyên lạc với Ban đại diện cha mẹ học sinhbằng các hình thức, phương tiện khác nhau. Có biện pháp tăng cường vai trò giáo vien chủ nhiệm trong việc thay mặt nhà trường cộng tác cha mẹ học sinh, chủ động phối hợp viên gió viên bộ môn để nắm bắt tình hình học tập và rèn luyện chue học sinh [H6.06.01.03]
Có kế hoạch và biện pháp để Ban đại diện cha mẹ học sinh định kỳ và thường xuyen thảo luận với nhà trường về phương pháp giáo dục cảu nàh trường, hưởng ứng việc xây dựng và triển khai các hoạt động của hội khuyến học [H6.06.01.04]
2. Điểm mạnh
Ban đại diện ha mẹ học sinh của lớp, của trường luôn hăn hái trong các hoạt động như : họp phụ huynh đầy đủ, lắng nghe tiếp thu ý kiến về tình hình học tập của học sinh từ giáo viên chủ nhiệm.
Ban đại diện cha mẹ học sinh thường xuyên phối họp với nhà trường để cùng thảo luận về công tác quản lý của nhà trường, các biện pháp giáo dục học sinh, giải quyết các kiến nghị của cha mẹ học sinh; nhà trường tiếp thu các ý kiến của Ban đại diện cha mẹ học sinh.
3. Điểm yếu
Do đặc thù cơ bản phụ huynh hojcsinh làm nông nghiệp nên ít điều kiện, thời gian và nhận thức còn hạn chế về việc quản lý thời gian hojctaapj của học sinh.
Phối hợp với gia đình họ sinh quản lí học sinh cả giờ học chính khóa, giờ học chuyên đề và thời gian ở nhà.
Đầu năm học nên kí kết trách nhiệm với phụ huynh học sinh.
5.Tự đánh gi
Đạt yêu cầu của tiêu chí
Tiêu chí 2 : Nhà trường phối hợp hiệu quả với tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp và cá nhân khi thực hiện các hoạt động giáo dục.
a) Có kế hoạch phối hợp giữa nhà trường với các đoàn thể trong và ngoài nhà trường, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp và cá nhân khi thực hiện các hoạt động giáo dục. b) Có sự ủng hộ về tinh thần, vật chất của tổ chức đoàn thế trong và ngoài nhà trường, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp và cá nhân khi thực hiện các hoạt động giáo dục. c)Hàng năm tổ chức rút king nghiệm về sự phối hợp giữa nhà trường với tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp và cá nhân khi thực hiện các hoạt động giáo dục.
1. Mô tả hiên trạng
Nhà trường có biện pháp phối hợp với với địa phương giới thiệu truyền thống, các hoạt động, và thành quả cảu nàh trường; xây dựng cảnh quan sạch đẹp, môi trường lành mạnh xung quanh; giáo dục ý thức bảo về môi trường [H6.06.02.01]
Nhà trường có biện pháp phối hợp với với chính quyền, địa phương, đoàn thể giáo dục học sinh về đạo đứ, nề nếp, kỷ cương, ý thức tôn trọng pháp luật; giúp học sinh nắm bắt được tình hình kinh tế, xã hội của địa phương; đưa học sinh tham gia các phong trào, hoạt động VH – XH và KH – KT tại địa phương [H6.06.02.02]
Nhà trường huy động lực lượng giáo viên và học sinh cùng với địa phương triển khai công tác phổ cập giáo dục; tích cực trong việc tạo điều kiện trẻ đến trường [H6.06.02.03]
2. Điểm mạnh
Nhà trường luôn thống nhất trong việc lập kế hoạch hợp giữa nhà trường với các đoàn thể trong và ngoài nhà trường, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp và cá nhân khi thực hiện các hoạt động giáo dục : đền ơn dáp nghĩa, lá lành đùm lá rách.
Lập kế hoạch phối hợp với các cơ quan chuyên môn để học sinh tìm hiểu pháp luật về ATGT, … tham gia làm tốt công tác vệ sinh môi trường, khu di tích lịch sử, đình, làng, …
3. Điểm yếu
Do địa bàn nhà truống ít doing ngiệp, các tổ chức xa hội nghề nghiệp nên nhà trường chưa có kết hực và phối hợp cụ thể tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp và cá nhân khi thực hiện các hoạt động giáo dục
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
BGH nhà trường cần năng động hơn nữa trong việc lien hệ và kế hoạch cụ thể tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp và cá nhân khi thực hiện các hoạt động giáo dục để học sinh hứng thú học tập.
Nhà trường và xã hội cần quan tâm hơn nữa đối với học sinh, đặc biệt những em có hoàn cảnh khó khăn trong việc phát động phong trào ủng hộ.
Hội khuyến học của nhà trường củng như địa phương hoạt động tích cực hơn nữa để đồnh viên khuyến khích các em học tập nâng cao trình độ.
5.Tự đánh giá
Đạt yêu cầu của tiêu chí
Tiêu chuẩn 7 : Kết quả rèn luyện và học tập của học sinh.
Tiêu chí 1: Kết quả đánh giá, xếp loại học lực của học sinh nhà trường dáp ứng được mục tiêu của giáo dục trung học sở
a) Học sinh các khối lớp 6,7, và 8 đạt học lực trung bình đạt ít nhất 80% trở lên, trong đó khá giỏi từ 30% trở lên; yếu, kém không quá 20%; học sinh ở lại không quá 10% ( được tính sau khi thi lại ) và tỉ lệ học sinh bỏ học hàng năm không quá 1%.
b) Học sinh lớp 9 có từ 80% có học lực đủ điều kiện xét tốt nghiệp trung học sở.
c) Có đội tuyển học sinh giỏi của nhà trường và có học sinh tham gia các kì học sinh giỏi từ cấp huyện trở lên.
1. Mô tả hiên trạng
Trong các năm gần đây tỉ lệ học sinh khối 6, 7 và 8 có học lực từ trưng bình của nhà trường đạt trên 80% cụ thể như sau :
Năm học 2005 – 2006 đạt ………% trong đó khá, giỏi là …..% Năm học 2006 – 2007 đạt ………% trong đó khá, giỏi là …..%
Năm học 2007 – 2008 đạt ………% trong đó khá, giỏi là …..% Năm học 2008 – 2009 đạt ………% trong đó khá, giỏi là …..% [H7.07.01.01]
Trong các năm gần đây tỉ lệ học sinh khối 6, 7 và 8 tỉ lệ bỏ học như sau : Năm học 2005- 2006 là …..%
Năm học 2006- 2007 là …..% Năm học 2007- 2008 là …..% Năm học 2008- 2009 là …..% [H7.07.01.02]
Trong 4 năm gần đây tỉ lệ hojcsinh lớp 9 cảu trường đạt tỉ lệ tốt nghiệp trên …. %. Cụ thể là : Năm học 2005- 2006 là …..% Năm học 2006- 2007 là …..% Năm học 2007- 2008 là …..% Năm học 2008- 2009 là …..% [H7.07.01.03]
Trong 4 năm gần đây nhà trường có đội tuyển học sinh giỏi tham gai các kỳ thi do cấp huyện, cấp tỉnh tổ chức và đạt được những kết quả nhất định
2. Điểm mạnh
Tỉ lệ học sinh trung bình học sinh của nhà trường khá cao
Có nhiều học sinh giỏi tham gia các kỳ thi HSG cấp huyện và cấp tỉnh.
3. Điểm yếu
Vẫn còn học sinh bỏ học
HSG nhiều nhưng giải không cao ít giải nhất, giải nhì.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Có kế hoạch duy trì sí số học sinh và nâng cao chat lượng học sinh giỏi.
5.Tự đánh giá
Chưa đạt yêu cầu tiêu chí
Tiêu chí 2: Kết quả đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh nhà trường dáp ứng được mục tiêu của giáo dục trung học sở
a) Học sinh các khối lớp 6,7, và 8 xếp loại hạnh kiểm khá và tốt 80% trở lên, loại yếu, kém không quá 10%
b) Học sinh lớp 9 xếp loại hạnh kiểm khá và tốt từ 85% trở lên, xếp loại yếu khống quá 5%. c) Học sinh bị kỷ luật buộc thôi học có thời hạn theo quy định Điều lệ trường trung học không quá 1% trong tổng số học sinh toàn trường.
1. Mô tả hiên trạng
Trong các năm gần đây tỉ lệ học sinh khối 6, 7 và 8 có hạnh kiểm khá, tốt của nhà trường khá cao. Cụ thể như sau :
Năm học 2005 – 2006 hạnh kiểm, khá tốt là ….% hạnh kiểm yếu là …..% Năm học 2006 – 2007 hạnh kiểm, khá tốt là ….% hạnh kiểm yếu là …..% Năm học 2007 – 2008 hạnh kiểm, khá tốt là ….% hạnh kiểm yếu là …..% Năm học 2008 – 2009 hạnh kiểm, khá tốt là ….% hạnh kiểm yếu là …..%
Trong các năm gần đây tỉ lệ học sinh khối 9 có hạnh kiểm khá, tốt của nhà trường khá cao. Cụ thể như sau :
Năm học 2005 – 2006 hạnh kiểm, khá tốt là ….% hạnh kiểm yếu là …..% Năm học 2006 – 2007 hạnh kiểm, khá tốt là ….% hạnh kiểm yếu là …..% Năm học 2007 – 2008 hạnh kiểm, khá tốt là ….% hạnh kiểm yếu là …..% Năm học 2008 – 2009 hạnh kiểm, khá tốt là ….% hạnh kiểm yếu là …..%
Trong 4 năm gần đây nhà trường không có học sinh bị kỷ luật buộc thôi học có thời hạn theo quy định Điều lệ trường trung học
2. Điểm mạnh
Tỉ lệ học sinh có hạnh kiểm khá, tốt cao. Nhà trường không có học sinh vi phạm phải bị kỷ luật.
3. Điểm yếu
Vẫn còn học sinh xếp loại trung bình.
Cần có biện pháp giáo dục ý thức cho học sinhtoots hơn để giảm tỉ lệ học sinh có hạnh kiểm trung bình.
5.Tự đánh giá
Đạt yêu cầu của tiêu chí
Tiêu chí 3 : Kết quả hoạt động về giáo dục nghề ở phổ thông và hoạt động hướng nghiệp của học sinh trong nhà trường đáp ứng theo nhu cầu và kế hoạch trong nhà trường và quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
a) Các ngành nghề dạy cho học sinh phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của địa phương;
b) Tỷ lệ học sinh học nghề đạt từ 70% trở lên trong tổng số học sinh khối 8 và 9;
c) Kết quả xếp loại môn học nghề của học sinh đạt trung bình từ 80% trở lên trong tổng số học sinh khối 8 và 9 của trường.
1. Mô tả hiên trạng
Căn cứ yêu cầu thực tế dể đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và nhu cầu hojctaapj của hojcsinh, nhà trường có biện pháp tổ chức dạy học nghề phổ thông, hoạt động giáo dục hướng nghiệp ngay từ đầu năm học, trên cơ sở khung chương trình của Bộ và điều kiện thực tế của nhà trường. Nhà trường tổ chức, triển khai quá trình hoạt động giáo dục hướng nghiepj theo đơn vị lớp và do gaiso viên bộ môn vật lí, công nghệ đảm nhiệm [H7.07.03.01]
Nhà trường họp các giáo viên môn vật lí, công nghệ soạn tài liệu, chỉnh sửa. Sau khi biên soạn tài liệu thông qua BGH kí duyệt trở thành giáo án chung thống nhất trong toàn khối. BGH nhà trường quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp thăm lớp dự giờ, kiểm tra giám sát thực hiện thời khóa biểu và thăm dò đội nguxcasn bộ lớp [H7.07.03.02]
100% học sinh lớp 9 tham gia học nghề. Sau mỗi môn hojcnhaf trường có tổ chức thi và đánh giá cụ thể và tỷ lệ học sinh đạt kết quả trung bình từ 98% trở lên [H7.07.03.03]
2. Điểm mạnh
Giáo viên nhiệt tình trong giảng dạy. Học sinh hứng thú hăng hái tham gia học ngề bởi nó giúp ít thiết jccho học sinh.
3. Điểm yếu
Cha mẹ học sinh làm nghề nông nghiệp nên không có điều kiện về thời gian và kiến thức để tư vấn, định hướng con em mình trong GD hướng nghiệp nghề.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Kế hoạch và biện pháp tổ chức hoạt động hỗ trợ cha mẹ hojcsinh trong việc định hướng nghề nghiệp cho hojcsinh phải được cụ thể, toàn diện hơn.
Trong công tác hoạt động giáo dục hướng nghiệp cần các hoạt động giáo dục khác nhau như : tham quan thực tế, giới thiệu hoạt động sản xuất thông qua hệ thống băng hình…
5.Tự đánh giá
Tiêu chí 4 : Kết quả hoạt động xã hội công tác đoàn thể và hoạt dộng GD NGLL của học sinh đáp ứng nhu cầu theo kế hoạch của nhà trường, quy định của Phòng Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo, Bộ Giáo dục và Đào tạo.