Rà soát xây dựng kế hoạch lựa chọn học sinh có năng khiếu bồi dưỡng, cuốn hút các học sinh khác vào các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục của nhà trường.
Làm tờ trình cơ quan cấp trên xây dựng phòng học giáo dục thể chất cho nhà trường. 5. Tự đánh giá:
Chưa đạt yêu cầu của tiêu chí.
Tiêu chí 9 : Nhà trường có thực hiện đầy đủ nội dung giáo dục địa phương theo quy định của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo :
a) Thực hiện đỳ đủ nội dung giáo dục địa phương, góp phần thực hiện mục tiêu môn học gắn với lý luận thực tiễn.
b) Thực hienj kiểm tra, đánh giá các nọi dung giáo dục địa phương theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
c) Mỗi năm học rà soát, đánh giá, cập nhật tài liệu, điều chỉnh nội dung giáo dục địa phương.
1. Mô tả hiện trạng :
Ngay từ đầu năm học, nhà rường đã xây dựng kế hoạch thực hiện nội dung giáo dục địa phương theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Nhà trường thành lập ban chỉ dạo tổ chức thực hiện nội dung giáo dục địa phương [H1.4.09.02]
Đưa chương trình dạy học tích hợp vào trong các môn học, yêu cầu giáo viên dạy sưu tầm tài liệu liên quan đến giáo dục địa phương đưa vào nội dung bài giảng [H1.4.09.03]
Tiến hành kiểm tra đánh giá thường xuyên và định kì về thực hiện nội dung giáo dục địa phương [H1.4.09.04]
Cuối năm học nhà trường tổng kết , đánh giá kết quả thực hiên, rà soat cập nhật tài liệu, điều chỉnh nội dung theo quy định [H1.4.09.05]
2. Điểm mạnh :
Xây dựng kế hoạch thành lập ban chỉ đạo ngay từ đẫu năm học. Tổ chức kiểm tra, dánh giá thường xuyên.
3.Điểm yếu :
Kinh phí còn hạn hẹp :
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng :
Tham mưu với các cấp chính quyền để có kinh phí hoạt động. 5.Tự đánh giá :
Đạt yêu cầu của tiêu chí.
Tiêu chí 10 : Hoạt động dạy thêm, học thêm nhà trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo:
a) Các ván bản quy định dạy thêm, học thêm được phổ biến công khai đến cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh và học sinh
b)Hoạt động dạy thêm, học thêm trong avd ngoài nhà trường của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh thực hiện theo quy định.
c)Định kỳ, báo cáo tình hình hoạt dộng dạy thêm, học thêm của nhà trường theo yêu cầu của cán bộ quản lý giáo dục.
5.Mô tả hiện trạng :
Vào đầu năm học, để thực hiện tốt công tác bồi dưỡng phụ đạo học sinh trong nhà trường đã triển khai các văn băn quy định dạy thêm, học thêm một cách công khai [H1.4.10.01]
Phổ biến cha mẹ học sinh qua buổi họp phụ huynh học sinh, phỏ biến đến học sinh qua giừ sinh hoạt lớp, qua chào cờ, qua giáo viên trong cuộc họp hội đồng vào tháng 09 [H1.4.10.02]
Tổ chức dạy thêm cho học sinh theo nguyện vọng của gia đình. [H1.4.10.03]
Các giáo viên được phân công lên chương trình, kế hoạch giảng dạy soạn bài phù hợp với đối tượng học sinh [H1.4.10.04]
Thực hiện đúng quy định không quá 2 buổi / 1tuần /1 môn [H1.4.10.05] Mỗi lớp có sổ đầu bài theo dõi tình hình học tập của lớp [H1.4.10.06]
Hàng tuần tổ chuyên môn và BGH duyetj chương trình, kế hoạch giáo án của giáo viên [H1.4.10.07]
BGH thường xuyên kiểm tra lớp học, tăng cường giám sát quá trình dạy học, xứ lí kịp thời những vi phạm của học sinh, nhắc nhở giáo viên ra vào lớp cho đúng giờ. [H1.4.10.08]
1. Điểm mạnh :
Việc dạy thêm học thêm triển khai cụ thể, kịp thời, thiết thực dược cha mẹ học sinh ủng hộ. Thái độ ý thức học của học sinh được nâng cao, các em tự giác trao dồi kiến thức nâng cao sự hiểu biết.
2. Điểm yếu :
Việc dạy thêm mới duy trì ở học sinh khối 9. 3. Kế hoạch hành động :
Triển khai đồng bộ từ lớp 6 đến lớp 9.
Giám sát chặt chẽ việc dạy thêm và học thêm theo quy định. 4. Tự đánh giá :
Đạt yêu cầu của tiêu chí
Tiêu chí 11 : Hàng năm, nhà trương thực hiện tốt chủ đề năm học và các cuộc vận động, phong trào do các cấp, các nhành phát động.
a)Có ké hoạch thực hiện chủ đề năm học và các cuộc vận động, phong trào thi đua.
b)Thực hiện tốt các nhiệm vụ, chủ đề năm học và các cuộc vận động, phong trào thi đua. c)Định kỳ rà soát, đánh giá cải tiến việc thực hiện các nhiệm vụ và các cuộc vận động, phong trào thi đua.
1. Mô tả hiện trạng :
Năm học 2008 – 2009 chủ đè “ Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thong tin đổi mí phương pháp dạy học, quản lí giáo dục theo chỉ thị số 47/2008/CT – Bộ GD&ĐT ngày 13/08/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.
Năm học 2009 – 2010 “ Đổi mới quản lí nâng cao chất lượng giáo dục “ theo chỉ thị số 4899/2009/CT – Bộ GD&ĐT ngày 4/8/2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT và các cuộc vận động [H1.4.11.02]
+ Cuộc vân động : “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM “ + Cuộc vân động : “ Hai không với 4 nội dung “
+ Cuộc vân động : “ Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực “.
Nhà trường đã lên kế hoạch chỉ đạo và tổ chức tốt các cuộc vận động phong trào thi đua triên khai tới toàn bộ cán bộ, giáo viên qu họi nghị triển khai nhiệm vụ năm học qua tổ chuyên môn cá nhân, các thành viên trong trường triển khai đánh giá.
Qua các đợt thi đua, thực hiện đều thành lập ban chỉ đạo kiểm tra thường xuyên thông qua các bản lưu tại nhà trường [H1.4.1.02]
Hàng tháng, đợt, học kỳ đều rà soát, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ được giao của mỗi thành viên được phát động, đánh giá việc thực hiện chủ đề các cuộc vận dộng đều có biên bản kiểm tra, đánh giá lưu BGH [H1.4.1.03]
Từ khâu tổ chức phát động thực hienj qua kiểm tra, kết luận đã đề ra biện phap điều chỉnh, bổ sung, xây dựng chiến lược thực hienj tiếp theo. Thông qua lấy ý kiến bổ sung, rút kinh nghiệm của Hội đồng nhà trường và trưởng ban.
2. Điểm mạnh :
Thực hiện theo yêu cầu của chủ dề , triển khai và lấy toàn bộ ý kiến của giáo viên trong trường, đảm bảo tính dân chủ kết hợp với ban ngành, phụ huynh học sinh.
3. Điểm yếu :
Việc thực hiện các cuộc vận động chưa sâu rộng 4. Kế hoạch cải tiến chát lượng:
Kiểm tra, giám sát chặt ché, kết hợp với xã hội hóa giáo dục nhầm nâng cao chất lượng giáo dục.
5. Tự đánh giá :
Đạt yêu cầu của tiêu chí.
Tiêu chí 12 : Học sinh giáo dục về kỹ năng sống thông qua học tập các chương trình chính khóa và chương trình rèn luyện các hoạt động xã hội theo kế hoạch của nhà trường, theo quy định của phòng GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Bộ GD&ĐT.
a)Chương trình giáo dục kỹ năng sống được lồng ghép trong các môn học tren lớp và các hoạt động của nhà trường.
b)Xây dựng và thực hiện quy định về ứng sử văn hóa trong nhà trường.
c)Mỗi học kỳ, rà soát, đánh gia hoạt động giáo dục về ký năng sống của học sinh
1. Mô tả hiện trạng
Ngay từ đầu năm học BGH nhà trường đã xay dựng kế hoạch thực hiện chủ đề năm học và các cuộc vận động phong trào thi đua, kế hoạch xây dựng dựa trên các văn bản hướng dẫn của cấp trên [H4.04.12.01]
BGH và giáo vien nhà trường tổ chưc tốt và thực hiện tốt chủ đề năm học và các cuộc vận động phong trào thi đua [H4.04.12.02]
Qua mỗi đợt phát động phong trào hoặc tực hiện một số kế hoạch nào đó nhà trường đều tổ chức rà soát, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ chủ dề năm học và các cuộc vận động phong trào thi đua [H4.04.12.03]
2. Điểm mạnh :
Kế hoạch thực hiện chủ đè năm học và các cuộc vận động phong trào thi đua được BGH bàn bạc công khai trước Hội đồng nhà trường.
3.Điểm yếu :
Một số cuộc vận động chưa được tiến hành kịp thời. 3. Kế hoạch cải tiến chất lượng.
Có biện pháp thực hiện cuộc vận động một cách đúng thời gian. 4. Tự đánh giá :
Tiêu chuẩn 5 : TÀI CHÍNH VÀ CƠ SỞ VẬT CHẤT :
Tiêu chí 1 : Nhà trường thực hiện quản lý tài chính theo quy định và huy động hiệu quả các nguồn kinh phí hợp pháp để hỗ trợ hoạt động giáo dục.
a)Có đủ hẹ thống văn bản quy định về hệ thống quản lý tài chính lưu trữ hò sơ, chứng từ theo quy định.
b)Lập dự toán, thực hiện thu chi, quyết toán, thống kê, báo cáo tài chính đúng chế độ kế toán, tài chính của Nhà nước; có qui chế chi tiêu nội bộ rõ ràng; mỗi học kì công khai tài chính để cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên biết và tham gia giám sát, kiểm tra; định kì thực hiện công tcas tự kiểm tra tài chính.
c)Có kế hoạch huy động hiệu quả các nguồn kinh phí hợp pháp để hỗ trợ hoạt động giáo dục.
1. Mô tả hiện trạng
Nhà trường có đủ văn bản quy định về quản lý tài chính [H5.05.01.01] Lưu trữ hồ sơ, chứng ftheo đúng quy định của Nhà nước [H5.05.01.02]
Hiệu trưởng và kế toán nhà trường lập dợ toán, thực hiện thu chi, thống kê, báo cáo tài chính theo đúng chế độ kế toán tài chính của nhà nước [H5.05.01.03]
Quy chế chi tiêu nội bộ được đóng góp ý kiến của tất cả các cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường thông qua hội nghị cán bộ, viên chức phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường [H5.05.01.04]
Mỗi học kì kế toán nhà trường đều đọc công khai việc chi tiêu tài chính cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên biết và tham gia giám sát, kiểm tra[H5.05.01.05]
Trong 4 năm gần đay nhà trường đều huy động được các nguonf kinh phí hợp pháp như : quỹ khuyến học, quỹ hội cha mẹ học sinh ... để hổ trợ hoạt động giáo dục nhà trường. như : trao giái các học sinh, giáo viên đạt thyanhf tích cao trong năm học, trong các phong trào do ngành phát dộng [H5.05.01.06]
Trong những năm tới nhà trường tieepr tục duy trì nguồn kinh phí trên và xây dựng nguồn kinh phí khác để hỗ trợ hoạt động giáo dục khác trong nhà trường.
2. Điểm mạnh
Công tác tài chính cảu nhà trường được thực hiện công khai dưới sự bàn bạc của Hội đồng sư phạm nhà trường, chi tiêu đúng mục đích, đúng quy định ài chính.
3. Điểm yếu
Việc huy động các nguồn kinh phí hợp pháp để hổ trợ hoạt động giáo dục còn hạn chế, tiền trao giải thành tích cho cá nhân và tập thể còn hạn hẹp.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Chủ động huy động nguồn kinh phí hợp pháp để hỗ trợ hoạt động giáo dục trong nhà trường. Tăng tiền giả thưởng cho các nhân và tạp thể có thành tích nhằm động viên kịp thời và phát huy tính tích cực của hoạt dộng giáo dục.
5.Tự đánh giá
Tiêu chí 2 : Nhà trường có khuôn viên riêng biệt, tường bao, cổng trường, biển trường và xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp theo quy định của Bộ giáo dục và đào tạo.
a)Có khuôn viên riêng biệt, tường bao, cổng trường, biển trường theo quy định của Bộ giáo dục và đào tạo.
b) Tổng diện tích của nhà trường tính theo đầu học sinh đạt ít nhất 6m2/học sinh trở lên ( đối với nội thành nội thị) và 10m2/ học sinh (đối với các vùng còn lại)
c)Xây dựng được môi trường xanh, sạch , đẹp trong nhà trường.
1. Mô tả hiện trạng
Nhà trường có huon viên riêng biệt với diện tích ...m2 [H5.05.02.01]
Trường có tường bao xung quanh với chiều dài m, có một cổng trường và biển trường đúng quy định [H5.05.02.02]
Tổng diện tích mặt bằng của nhà trường ...m2, trong 4 năm gần đây trung bình nhà trường co trên 600 học sinh. Do đó diện tích trên mọt học sinh là ....m2 [H5.05.02.03]
Hiện nay cảnh quan, khuôn vien của nhà trường được khang trang. Hàng năm nhà trường có kế hoạch nang cấp cảnh quan , khuôn viên trường học [H5.05.02.04]
2. Điểm mạnh
Khuôn viên của nhà trường khá rộng rải và khang trang, nhà trường đang xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp.
3. Điểm yếu
Khuôn viên của nhà trường còn mang tĩnh dân dã chưa mang tính hiện đại.