Vật, mẫu đan nong mốt. Tranh quy trình.
Thủ cơng, kéo, hồ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:1. Khởi động (ổn định tổ chức). 1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên kiểm tra đồ dùng chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 3. Thực hành.
Mục tiêu: HS thực hành đan nong mốt theo đúng quy trình, kỹ thuật.
Cách tiến hành:
+ Giáo viên yêu cầu một số em nhắc lại quy trình đan nong mốt.
+ Giáo viên nhận xét và hệ thống lại các bước đan nong mốt.
+ Sau khi học sinh nắm được quy trình thực hiện, giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành. Trong khi học sinh thực hành giáo viên quan sát, giúp đỡ những học sinh cịn lúng túng để các em hồn thành sản phẩm.
+Giáo viên tổ chức cách trang trí.
+ Giáo viên chọn vài tấm đan đẹp nhất khen ngợi học sinh đĩ.
+ Giáo viên đánh giá sản phẩm của học sinh.
Học sinh thực hành đan nong mốt. - Bước 1: kẻ, cắt các nan đan.
- Bước 2: đan nong mốt bằng giấy bìa ( theo cách đan nhấc một nan, đè một nan; đan xong mỗi nan ngang cần dồn cho khít).
- Bước 3: dán nẹp nan xung quanh tấm đan. + Học sinh thực hành.
+ Học sinh cắt nan cần thẳng đúng ơ (kĩ thuật). + Học sinh trang trí, trưng bày sản phẩm.
4. Củng cố & dặn dị:
+ Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng đan nan của học sinh. + Dặn dị học sinh giờ sau chuẩn bị bìa màu, thủ cơng, thước kẻ, bút chì, kéo thủ cơng, hồ dán để học bài “ Đan nong đơi”.
Tuần 23 Thứ ………. Ngày ………. Tháng ………. Năm 2009 Bài dạy : ĐAN NONG ĐƠI (T1)
I. MỤC TIÊU:
Học sinh biết cách đan nong đơi.
Đan được nong đơi đúng quy trình kĩ thuật. Học sinh yêu thích đan nan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Mẫu tấm đan nong đơi cĩ nan dọc và nan ngang khác màu nhau. Cĩ kích thước đủ lớn để học sinh quan sát.
Tranh quy trình và sơ đồ đan nong đơi. Bìa màu (giấy thủ cơng), bút chì, kéo thủ cơng, hồ dán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (ổn định tổ chức). 2. Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
Mục tiêu: HS đan đúng quy trình và trình bày sản phẩm đẹp.
Cách tiến hành:
+ Giáo viên giới thiệu tấm đan nong đơi và học sinh quan sát (h.1)
+ Giáo viên gợi ý để học sinh quan sát và so sánh tấm đan nong mốt của bài trước với tấm đan nong đơi.
+ Giáo viên nêu tác dụng và cách đan nong đơi trong thực tế.
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu. Mục tiêu: HS quan sát và nhận xét được cáh đan nong đơi.
Cách tiến hành:
- Bước 1. Kẻ, cắt các nan.
+ Kẻ các đường kẻ dọc, ngang cách đều nhau 1 ơ. Đối với tờ giấy bìa khơng cĩ dịng kẻ cách kẻ như đã làm ở bài 13.
+ Cắt các nan dọc.
+ Cắr các nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh.
+ Cắt nan ngang và nan dọc khác màu (h.3). - Bước 2. Đan nong đơi.
+ Cách đan nong đơi là nhấc 2 nan, đè 2 nan và lệch nhau 1 nan dọc (cùng chiều) giữa 2 hàng nan ngang liền kề.
Cách đan nong đơi (h.4a;4b).
+ Đan nan ngang thứ nhất: đặt các nan dọc giống như đan nong mốt. Nhấc các nan dọc 2;3;6;7 và luồn nan ngang thứ nhất vào. Dồn nan ngang khít với đường nối nan dọc.
+ Đan nan ngang thứ hai: nhấc các nan dọc 3;4;7;8 và luồn nan ngang thứ hai vào. Dồn nan ngang thứ hai khít với nan ngang thứ nhất. + Đan nan ngang thứ ba: ngược với đan nan
- Học sinh quan sát và nhận xét.
- kích thước các nan đan bằng nhau nhưng cách đan khác nhau).
- Quan sát giáo viên thực hiện mẫu kẻ và cắt các nan giấy.
- Theo giỏi quan sát giáo viên thực hiện các bước đan nong đơi.
ngang thứ nhất, nghĩa là nhấc các nan dọc 1;4;5;8;9 và luồn nan ngang thứ ba vào. Dồn nan ngang thứ ba khít với nan ngang thứ hai. + Đan nan ngang thứ tư: ngược với đan nan ngang thứ hai, nghĩa là nhấc các nan dọc 1;2;5;6;9 và luồn nan ngang thứ tư vào. Dồn nan ngang thứ tư khít với nan ngang thứ ba. + Đan nan ngang thứ năm giống nan thứ nhất. + Đan nan ngang thứ sáu giống nan thứ hai. + Đan nan ngang thứ bảy giống nan thứ ba. - Bước 3. Dán nẹp xung quanh tấm đan.
+ Dùng 4 nan cịn lại dán theo 4 cạnh của tấm đan để được tấm đan nong đơi như tấm đan mẫu.
-Theo giỏi quan sát.
+ Học sinh tập kẻ, cắt các nan đan bằng giấy, bìa và tập đan nong đơi.
4. Củng cố & dặn dị: + Nhận xét tiết học.
+ Dặn dị học sinh về nhà tập kẻ, cắt đan nong đơi.
+ CBB: giấy bìa cứng (thủ cơng), kéo, hồ dán tiết sau đan nong đơi. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Tuần 24 Thứ ……… ngày ……… tháng ………… năm 2010 Bài dạy : ĐAN NONG ĐƠI (T2)
I. MỤC TIÊU: Như tiết trước.