7. Bố cục
3.2.3. Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật của các cơ quan nhà nước có thẩm
phía doanh
nghiệp. Thường, các hợp đồng mẫu này sẽ bao gồm nhiều điều khoản và bao gòm các điều khoản sẽ gây bất lợi cho NTD. Do đó, NTD phải có kỹ năng rà các điều khoản hợp đồng và khi xét thấy, các điều khoản gây bất lợi cho mình có thể yêu cầu phía doanh nghiệp xem xét lại hoặc không kí kết hợp đồng nếu phía doanh nghiệp không sửa đổi, bổ sung. Người tham gia có quyền yêu cầu doanh nghiệp cung cấp hoặc giải thích các điều khoản của hợp đồng, trong đó, cần lưu ý quy định về chương trình trả thưởng; chính sách trả lại hàng và hoàn trả tiền; quy định về việc chấm dứt hợp đồng; giải quyết tranh chấp... Nghiên cứu kỹ nội dung các tài liệu trước khi ký kết, không ký khống các tài liệu, giấy tờ khi chưa điền đầy đủ nội dung. Người tham gia có quyền yêu cầu doanh nghiệp cung cấp tài liệu, chứng từ chứng minh nguồn gốc, chỉ tiêu chất lượng của hàng hóa.
(cccxli) Lưu giữ các tài liệu gốc có liên quan (hợp đồng, hóa đơn, phiếu xuất/nhập
kho, phiếu thu tiền, tài liệu liên quan đến chương trình bán hàng/chương trình trả thưởng/chất lượng hàng hóa.) để làm bằng chứng khi có tranh chấp xảy ra.
(cccxlii) Ngoài ra, người tham gia BHĐC cần tìm hiểu kỹ chương trình trả thưởng,
hoa hồng của doanh nghiệp. Lưu ý: Hoa hồng, lợi ích người tham gia chỉ có được khi bán hàng hóa không phải từ việc lôi kéo dụ dỗ người khác tham gia vào mạng lưới đa cấp. Doanh nghiệp mình đang có ý định tham gia đã từng có tranh chấp, khiếu nại, khiếu kiện hoặc bị cơ quan có thẩm quyền xử lý trong quá trình kinh doanh bán hàng đa cấp trước đó hay chưa? Kiểm tra thông tin trên mạng Internet, qua các cơ quan quản lý nhà nước (Cục Quản lý cạnh tranh và Sở Công Thương các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) để tìm hiểu lịch sử hoạt động của doanh nghiệp.27
3.2.3. Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật của các cơ quan nhà nướccó có thẩm quyền 27http://netnews.vn/Bo-Cong-Thuong-dua-ra-bi-kip-tranh-mac-bay-da-cap-bat- chinh-kinh-doanh-6-0- 1136164.html 9 4
(cccxliii) Hiệu quả thực thi pháp luật của các cơ quan nhà nước có thẩm
quyền có vai
trò quan trọng và có tầm ảnh hướng đối với vấn đề phòng tránh rủi ro trong giao kết và thực hiện hợp đồng bán hàng đa cấp. Cần có nhiều giải pháp mang tính đồng bộ và sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước một cách đồng bộ và triệt để trong quá trình kiểm soát hành vi bán hàng đa cấp.
(cccxliv) Một là, đối với tăng cường công tác kiểm tra giám sát việc doanh
nghiệp tổ
chức hội nghị, hội thảo, sự kiện quảng cáo.... Chúng ta cần:
(cccxlv) Xây dựng cơ chế giám sát chặt chẽ để doanh nghiệp BHĐC kiểm
soát hoạt
động của người tham gia trong việc người tham gia đưa ra các thông tin về sản phẩm đến NTD tránh không để cho họ có thể đưa ra những thông tin sai lệch về công dụng, tính năng, giá cả gây ảnh hưởng đến quyền lợi NTD.
(cccxlvi) Hai là, đối với công tác thu thập chứng cứ để chứng minh hành vi phạm tội
(cccxlvii) Ba là, đối với công tác xử lý doanh nghiệp có hành vi bán hàng đa
cấp bất
chính
(cccxlviii) Ngoài ra, cần phổ biến pháp luật thông qua hoạt động thanh tra,
kiểm tra, xử
lý vi phạm. Hướng dẫn, phổ biến pháp luật trong quá trình tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính. Và đồng thời, tổ chức các hoạt động hỗ trợ pháp lý về pháp luật quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp theo đề xuất của doanh nghiệp và các tổ chức liên quan. Đồng thời, nâng cao năng lực của đội ngũ thực thi pháp luật. Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn cho cán bộ, công chức các