Phòng tránh rủi ro thông qua quy định quyền và nghĩa vụ của chủ thể kinh

Một phần của tài liệu BÁO cáo TỔNG kết đề tài NGHIÊN cứu KHOA học SINH VIÊN tên đề tài PHÒNG TRÁNH rủi RO TRONG GIAO kết và THỰC HIỆN hợp ĐỒNG bán HÀNG đa cấp THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM (Trang 53 - 54)

7. Bố cục

2.1.3. Phòng tránh rủi ro thông qua quy định quyền và nghĩa vụ của chủ thể kinh

(cv) Doanh nghiệp kinh doanh đa cấp là chủ thể quan trọng trong hợp đồng tham

gia kinh doanh đa cấp. Chủ thể này là doanh nghiệp đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy đăng ký tổ chức bán hàng đa cấp khi đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật. Về nguyên tắc, quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng do các bên tự thỏa thuận và thỏa thuận này sẽ trở thành “luật” của các bên nếu chúng không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội. Tuy nhiên, các bên trong hợp đồng không chỉ chịu sự ràng buộc với nhau bởi những quyền và nghĩa vụ đã thỏa thuận trong hợp đồng mà còn phải tuân thủ các quy định của pháp luật về bán hàng đa cấp. Các quy định này còn bộc lộ một số bất cập sau:

(cvi) Một là, chưa có quy định về quyền thẩm định và xem xét việc chấp nhận hay

từ chối ký hợp đồng với người dự định tham gia BHĐC của doanh nghiệp. Việc quy định quyền này của doanh nghiệp kinh doanh đa cấp giúp các doanh nghiệp BHĐC có thể kiểm soát tốt hơn mạng lưới người tham gia đa cấp, phát hiện và xử lý kịp thời các trường hợp người tham BHĐC có hành vi vi phạm pháp luật về kinh doanh đa cấp cũng như làm ảnh hưởng xấu, làm thiệt hại đến lợi ích, hình ảnh, uy tín của doanh nghiệp.

(cvii) Hai là, không quy định về thời hạn báo trước đối với trường hợp doanh nghiệp kinh doanh đa cấp chấm dứt hợp đồng với người tham gia bán hàng đa cấp. Nếu như ở Nghị định 42/2014/NĐ-CP có quy định doanh nghiệp bán hàng đa cấp khi chấm dứt hợp đồng với người tham gia BHĐC cần thông báo bằng văn bản trước tối thiểu 10 ngày làm việc thì Nghị định 40/2018/NĐ-CP lại bỏ sót điều khoản này. Việc quy định về thời hạn báo trước có ý nghĩa quan trọng đối với phòng tránh rủi ro cho người tham gia BHĐC khi rơi vào các trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật.

(cviii) Ba là, nghĩa vụ trong việc ký quỹ của doanh nghiệp bán hàng đa

cấp. Đây

(cix)cấp đối với người tham gia bán hàng đa cấp và Nhà nước khi thuộc

vào các trường

hợp pháp luật quy định tiền ký quỹ được sử dụng. Doanh nghiệp bán hàng đa cấp

có trách nhiệm mở tài khoản ký quỹ và ký quỹ một khoản tiền tương đương 5%

vốn điều lệ nhưng không thấp hơn 10 tỷ đồng (mười tỷ đồng) tại một ngân hàng

thương mại hoặc chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam. Khoản tiền ký

quỹ này bị đóng băng tại ngân hàng không tạo ra lợi nhuận (trừ lãi suất ngân hàng). Việc này sẽ tạo nên gánh nặng tài chính cho các doanh nghiệp BHĐC cũng

như lãng phí nguồn vốn. Việc ký quỹ này với doanh nghiệp nước ngoài BHĐC tại Việt Nam là chuyện không quá khó khăn bởi họ có tiềm lực tài chính lớn, nhưng lại gây khó đối với doanh nghiệp trong nước.

(cx) Thứ tư, bất cập khi không có quy định về điều chỉnh hoạt động chuyển giao

mạng lưới giữa các doanh nghiệp BHĐC trên thực tế. Hoạt động tiếp thị của mạng

Một phần của tài liệu BÁO cáo TỔNG kết đề tài NGHIÊN cứu KHOA học SINH VIÊN tên đề tài PHÒNG TRÁNH rủi RO TRONG GIAO kết và THỰC HIỆN hợp ĐỒNG bán HÀNG đa cấp THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w