TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả điều trị đau thần kinh vai gáy do thoái hóa cột sống cổ thể phong hàn thấp bằng phương pháp điện chân xoa bóp bấm huyệt tại Bệnh viện Đa khoa Mai Sơn (Trang 58)

Chúng tôi tiến hành theo dõi các tác dụng không mong muốn của phương pháp điện châm kết hợp XBBH trên lâm sàng trong suốt quá trình nghiên cứu nhận thấy không có bệnh nhân nào phải dừng điều trị vì các tác dụng không mong muốn. Có 5 bệnh nhân có triệu chứng chảy máu sau khi rút

53

kim, không có bệnh nhân nào vựng châm cũng như những tai nạn khác như gãy kim, nhiễm trùng, điện giật… Điều này cho thấy điện châm kết hợp XBBH là một phương pháp an toàn và có thể áp dụng được rộng rãi. Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Gross A. R. và cs. cho rằng phương pháp này điều trị các chứng đau cổ gáy có độ an toàn cao.

54

KẾT LUẬN

Qua đánh giá kết quả điều trị đau vai gáy do THCSC bằng phương pháp XBBH tại BV Châm cứu TW trong thời gian từ tháng 03/2020 đến 10/2020, đưa ra những kết luận sau:

1. Hiệu quả điều trị đau vai gáy do THCSC bằng phương pháp XBBH

Kết quả sau 20 ngày điều trị:

- Hiệu quả giảm đau theo vị trí đau: triệu chứng đau tại các vị trí đều giảm so với trước điều trị.

- Hiệu quả giảm mức độ đau theo thang điểm VAS: Điểm VAS TB ở 2

nhóm đều giảm, NNC giảm từ 4,69 ± 0,93 xuống 0,72 ± 0,41, NĐC giảm từ 4,59 ± 0,92 xuống 1,10 ± 0,66. Sự khác biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩa thống kê với p<0,01

- Hiệu quả cải thiện tầm vận động cột sống cổ: Điểm TB sau điều trị ở

cả 2 nhóm đều giảm, NNC giảm từ 7,37± 2,86 xuống 0,81± 0,53, NĐC giảm từ 7,28± 2,15 xuống 1,82 ± 1,25. Sự khác biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩa thống kê với p<0,01..

- Hiệu quả cải thiện chức năng sinh hoạt hàng ngày: BN ở cả 2 nhóm

đều cải thiện rõ rệt chức năng sinh hoạt hàng ngày. Điểm NPQ TB đều giảm ở cả 2 nhóm, NNC giảm từ 17,46 ± 3,85 xuống 3,91 ± 2,94 , NĐC giảm từ 17,42 ± 3,87 xuống 4,97 ± 3,77 . Sự khác biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩa thống kê với p< 0,01.

- Hiệu quả điều trị bệnh chung: Điểm TB mức độ bệnh NNC giảm từ

6,56 ± 1,50 xuống 2,41 ± 1,15, NĐC giảm từ 6,54 ± 1,60 xuống 3,16 ± 1,51. Sự khác biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩa thống kê với p<0,01.

- Hiệu quả giảm các triệu chứng lâm sàng kèm theo: Sau 20 ngày điều trị, số lượng bệnh nhân xuất hiện các triệu chứng đau đầu, hoa mắt chóng mặt, mất ngủ, tê bì đều giảm có ý nghĩa thống kê so với trước điều trị với p<0,05.

2. XBBH điều trị thoái hoá cột sống cổ là phương pháp an toàn, ít tác dụng không mong muốn trong điều trị đau vai gáy do thoái hoá cột sống cổ.

55

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ môn Nội (2012) - Trường Đại học Y Hà Nội, Bài giảng Bệnh học Nội khoa tập II, NXB Y học, Tr. 188-196.

2. Bộ môn Dược lý (2015) - Trường Đại học Y Hà Nội, Dược lý học lâm sàng, NXB Y học, 168-181

3. Đỗ Thị Lệ Thuỷ (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của hội chứng tuỷ cổ do thoái hoá cột sống cổ, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội. 4. Trần Ngọc Ân, Nguyễn Thị Ngọc Lan (2013), Thoái hóa cột sống cổ. Phác đồ

chẩn đoán và điều trị các bệnh cơ xương khớp thường gặp. Hội thấp khớp học Việt Nam, 212- 224.

5. Đặng Trúc Quỳnh, Nguyễn Thị Thu Hà, Lại Thanh Hiền. (2011). Tác dụng điều trị của điện châm vài chiếu đèn hồng ngoại trên bệnh nhân đau vai gáy do THCSC. Tạp chí Nghiên cứu Y học. Số 7, 106-108.

6. Hồ Hữu Lương (2016), Thoái hóa cột sống cổ và thoát vị đĩa đệm, NXB Y học, 7-32, 53-59, 60-61, 92-96.

7. Hoàng Bảo Châu (2016), Nội khoa học cổ truyền, NXB Y học, 528-539

8. Hồ Đăng Khoa (2011), Đánh giá tác dụng điều trị đau vai gáy do thoái hóa cột sống cổ bằng phương pháp XBBH kết hợp tập vận động theo y học cổ truyền, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam. 9. Học viện y học cổ truyền Trung Quốc (2011), Châm cứu học Trung Quốc,

NXB Y học, 278-280.

10. Khoa Y học cổ truyền (2010) - Trường Đại học Y Hà Nội, Chuyên đề nội khoa y học cổ truyền, NXB Y học, 514-517.

11. Lê Thị Diệu Hằng (2012), Đánh giá điều trị triệu chứng của thoái hóa cột sống cổ bằng mãng điện châm kết hợp bài thuốc quyên tý thang, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

Lưu Thị Diệp (2016), Khảo sát hiệu quả điều trị thoái hóa cột sống cổ bằng châm cứu kết hợp kéo giãn cột sống cổ, Y học thực hành, số 4/2006, 81- 83.

12. Nguyễn Nhược Kim (2009), Phương tễ học, NXB Y học, Tr. 66.

13. Nguyễn Xuân Nghiên (2018), Phục hồi chức năng, NXB Y học, Tr. 19-23. 14. Nguyễn Tuyết Lan (2017). Đánh giá tác dụng điều trị đau vai gáy do THCSC

56

bằng phương pháp cấy chỉ catgut vào huyệt, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

15. Nguyễn Thị Thủy (2018), Đánh giá hiệu quả điều trị đau cổ vai gáy trong thoái hóa cột sống cổ bằng một số phương pháp vật lý kết hợp vận động trị liệu, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

16. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2011), Bệnh học cơ xương khớp nội khoa, NXB Giáo dục Việt Nam, 140-153.

17. Nguyễn Nhược Kim, BSCKII Trần Quang Đạt (2008), Châm cứu và các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc, NXB Y học, 37, 77, 114-115, 134, 136, 152, 158, 166-174, 223-225.

18. Phạm Văn Minh. (2008). Đánh giá hiệu quả điều trị thoái hóa cột sống cổ bằng máy kéo giãn. Tạp chí Y học thực hành.Tập 614+615, 72-74.

19. Trương Văn Lâm (2017), Đánh giá tác dụng điều trị Hội chứng co cứng cơ vùng cổ gáy bằng phương pháp XBBH, Luận văn Chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội.

20. Trần Thúy, Đỗ Thị Phương, Trần Quốc Hùng (2008), Y học cổ truyền phục vụ y tế cộng đồng, NXB Y học, 65-90.

21. Vi Quốc Hoàng, Trần Văn Tuấn, Dương Minh Thu (2018), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh chụp X quang đốt sống cổ trên bệnh nhân đau vai gáy, 1-8.

57

BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU

PHIẾU THEO DÕI BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU

Số bệnh án:...

Họ và tên:...Tuổi:...Giới:...

Nghề nghiệp:...SĐT...

Địa chỉ:...

Ngày vào viện: ...

1. Lý do vào viện: ... 2. Bệnh sử: ... Số ngày bị bệnh đợt này:... Diễn biến: ... 3. Tiền sử: Bản thân: ... Gia đình:... 4. Chẩn đoán : YHHĐ: ... YHCT (thể bệnh): ... 5. Triệu chứng lâm sàng: Triệu chứng (D0) (D10) (D20)

Mức độ đau (thang điểmVAS)

Vị trí đau

Đau đầu vùng chẩm Đau tại cột sống cổ Đau lan ra vai Đau xuống cánh tay Đau xuống cẳng tay Đau xuống ngón tay

Co cứng cơ

Đo tầm vận động CS cổ (độ)

Gấp Duỗi

58 Nghiêng phải Xoay trái Xoay phải Triệu chứng khác Đau đầu Hoa mắt chóng mặt Ù tai, ve kêu trong tai Mất ngủ

Tê bì Đau ngực

Nghẹn cổ, vã mồ hôi

6. Đánh giá chức năng sinh hoạt (Bảng câu hỏi NPQ)

- Mức độ đau:

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đau rất ít Đau ít Đau vừa Đau nhiều Đau dữ dội

- Bảng câu hỏi NPQ

Chỉ số D0 D10 D20

Cường độ đau (Điểm)

Không đau (0) Đau ít (1) Đau trung bình (2) Đau nhiều (3) Không chịu nổi (4)

Đau và giấc ngủ (Điểm)

Ngủ bình thuờng (0) Đôi khi bị đau ảnh hưởng (1) Thường xuyên (2) Ngủ <5 giờ do đau (3) Ngủ <2 giờ do đau (4)

59 Dị cảm về đêm (Điểm) Không có (0) Đôi khi (1) Thường xuyên (2) Ngủ <5 giờ do tê, dị cảm (3) Ngủ <2 giờ do tê, dị cảm (4)

Thời gian kéo dài triệu chứng (Điểm)

Cổ và tay bình thường suốt ngày (0) Có triệu chứng < 1 giờ (1) Xuất hiện và mất đi trong vòng 1-4 giờ (2)

Triệu chứng kéo dài > 4 giờ (3) Triệu chứng kéo dài suốt ngày (4)

Mang xách đồ vật (Điểm)

Có thể xách nặng không đau thêm (0) Có thể xách nặng nhưng đau thêm (1) Có thể xách nặng vừa phải (2) Chỉ xách được vật nhẹ (3) Không mang xách được đồ vật (4)

Đọc hoặc xem ti vi (Điểm)

Bình thường (0) Làm được nếu tư thế thoải mái (1) Làm được nhưng gây đau thêm (2) Làm thời gian ít hơn do đau (3) Không làm được do đau (4)

Làm việc/Việc nhà (Điểm)

Bình thường (0) Làm được nhưng đau thêm (1) Làm 1/2 thời gian bình thường (2) Làm khoảng 1/4 thời gian bình thường (3) Hoàn toàn không làm được (4)

60

Bình thường (0)

Bình thường nhưng đau thêm (1)

Hạn chế nhưng có thể ra ngoài (2)

Chỉ làm được ở nhà (3)

Hoàn toàn không làm được do đau (4)

7. Triệu chứng cận lâm sàng Xét nghiệm Không X- quang Mất đường cong sinh lý Gai xương, mỏ xương Mờ hẹp khe liên đốt sống Cầu xương Đặc xương dưới sụn 8. Đánh giá theo các thang điểm Chỉ số (điểm) D0 D10 D20 - Mức độ đau (VAS) - Tầm vận động - Chức năng sinh hoạt (NPQ)

Tổng điểm

9. Theo dõi tác dụng không mong muốn

Triệu chứng Không có Có nhưng không phải dừng ĐT Có nhiều phải dừng ĐT Vựng châm (Chóng mặt) Mẩn ngứa Rát Triệu chứng khác Ngày…. tháng….năm 2021 Người thực hiện

61

PHỤ LỤC 1

Phác đồ huyệt điện châm và Xoa bóp bấm huyệt điều trị đau do thoái hoá cột sống cổ

Bảng 1.1: Các huyệt sử dụng trong nghiên cứu Tên

huyệt

Đường kinh Vị trí Cách châm

Lạc chẩm Huyệt ngoài kinh

Từ kẽ ngón tay 2-3 phía trên mu tay đo lên 1,5 thốn Châm xiên 0,2-0,3 thốn Phong trì XI.20 Túc thiếu dương đởm

Từ giữa xương chẩm (C1) đo ngang ra 2 thốn, ở chỗ trũng phía ngoài cơ thang, trong cơ ức đòn chũm.

Châm hướng mũi kim về nhãn cầu bên đối diện 0,5 – 0,8 thốn Đại chùy

XIII.14 Mạch đốc

Chỗ lõm dưới mỏm gai đốt sống cổ 7 hay trên mỏm gai đốt sống lưng 1.

Châm chếch, hướng kim lên trên 0,5 – 1 thốn

Đại trữ VII.11

Túc thái dương bàng quang

Từ giữa khe D1 – D2 đo ngang ra 1,5 thốn. Châm chếch 0,5 thốn Kiên tỉnh XI.21 Túc thiếu

dương đởm Ở trên vai, nằm giữa đường nối Đại chùy đến đỉnh vai.

Châm thẳng 0,5 thốn Kiên ngung II.15 Thủ dương minh đại trường

Ở giữa mỏm cùng vai và mấu chuyển lớn xương cánh tay, ngay chính giữa phần trên cơ delta.

Châm thẳng 0,5 – 1 thốn Thiên tông VI.11 Thủ thái dương tiểu trường

Giữa hố xương bả vai, ngang với liên đốt sống D4 – D5 Châm thẳng 0,5 – 0,7 thốn Giáp tích C1-2 đến C6-7 Huyệt ngoài kinh

Từ khe đốt sống đo ngang ra 0,5 thốn. Châm chếch 0,3 – 0,5 thốn Cách du VII. 17 Túc thái dương Bàng quang

Từ khe D7 – D8 đo ngang ra 1,5 thốn Châm chếch 0,5 thốn Khúc trì II.11 Thủ dương minh đại trường

Tận cùng đầu ngoài nếp gấp khuỷu tay, ở giữa khối cơ trên lồi cầu.

Châm thẳng 0,8 - 1,5 thốn Hợp cốc II.4 Thủ dương minh đại trường

Ở kẽ xương đốt bàn tay 1 và 2, trên cơ liên đốt mu tay 1 và phía dưới trong xương đốt bàn tay 2

Châm thẳng 0,5 – 0,8 thốn

62

Tên huyệt

Đường kinh Vị trí Cách châm

A thị huyệt

Huyệt ngoài kinh

Chọn huyệt ở điểm ấn đau nhất của vùng bị bệnh.

Tùy theo vị trí huyệt

PHỤ LỤC 2

Hình 1.4: Các huyệt sử dụng trong nghiên cứu

63

PHỤ LỤC 3 THƯỚC ĐO VAS

Thước đo VAS là một thước đo 2 mặt:

- Mặt phía bệnh nhân có hình tượng biểu thị từ không đau đến đau tột đỉnh - Mặt phía thầy thuốc có chia điểm từ 0 đến 10

Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS như sau:

- Hình tượng thứ nhất (tương ứng 0 điểm): Bệnh nhân không cảm thấy bất kỳ một đau đớn nào.

- Hình tượng thứ hai (tương ứng 1 – < 3 điểm): Bệnh nhân thấy hơi đau, khó chịu, không mất ngủ, không vật vã.

- Hình tượng thứ ba (tương ứng 3 – < 6 điểm): Bệnh nhân đau, khó chịu, không dám cử động, kêu rên, mất ngủ, bồn chồn.

- Hình tượng thứ tư (tương ứng 6 – < 9 điểm): Bệnh nhân đau nhiều, đau liên tục, luôn kêu rên.

- Hình tượng thứ năm (tương ứng 9 – 10 điểm): Bệnh nhân đau đớn tận cùng, không chịu đựng nổi, choáng ngất, toát mồ hôi.

64

Danh sách bệnh nhân

STT HỌ VÀ TÊN TUỔI GIỚI ĐỊA CHỈ CHẨN ĐOÁN

1 Lò Thị Ích 64 Nữ Bản In, Chiềng Lương Hội chứng cổ vai cánh tay 2 Tòng Thị Đích 84 Nữ TK 18, Hát Lót Hội chứng cổ vai cánh tay

3 Tòng Thị Vang 60 Nữ Nà Bó, Hát Lót Hội chứng cổ vai

cánh tay

4 Hà Thị Vân 42 Nữ TK 2, Hát Lót Hội chứng cổ vai

cánh tay

5 Tạ Quang Hùng 68 Nam TK 4, Hát Lót Hội chứng cổ vai

cánh tay

6 Lò Thị Hoa 79 Nữ Nà Ca, Nà Bó Hội chứng cổ vai

cánh tay

7 Phạm Thị Huế 71 Nữ TK 10, Hát Lót Hội chứng cổ vai

cánh tay

8 Vì Thị Anh 44 Nữ Bắc Yên, Sơn La Hội chứng cổ vai

cánh tay

9 Lò Văn Tiến 61 Nam Nậm La, Hát Lót Hội chứng cổ vai

cánh tay

10 Lèo Văn Tâm 52 Nam Nà Bó, Mai Sơn Hội chứng cổ vai

cánh tay

11 Lò Thị Loan 45 Nữ Chiềng Ve, Mai Sơn Hội chứng cổ vai cánh tay

12 Phạm Thị Diệp 34 Nữ Mường Chanh, Mai

Sơn

Hội chứng cổ vai cánh tay

13 Lò Thị Định 55 Nữ TK 19/5, Cò Nòi Hội chứng cổ vai

cánh tay

14 Mùa Thị Cho 67 Nữ Pá Hốc, Tà Hộc Hội chứng cổ vai

cánh tay

15 Lèo Văn Lẻ 62 Nam Tà Học, Mai Sơn Hội chứng cổ vai

65

16 Lường Văn Hùng

47 Nam Hong Sâm, Nà Bó Hội chứng cổ vai cánh tay

17 Trần Thị Ngọc 83 Nữ TK 18, Hát Lót Hội chứng cổ vai cánh tay

18 Trần Thị Yên 41 Nữ TK 17, Hát Lót Hội chứng cổ vai

cánh tay

19 Hà Thị Nguyễn 55 Nữ TK7, Hát Lót Hội chứng cổ vai

cánh tay

20 Tào Thị Hiền 37 TK 19, Hát Lót Hội chứng cổ vai

cánh tay

21 Trần Thị Khiết 78 Nữ TK 15, Hát Lót Hội chứng cổ vai cánh tay

22 Tòng Thị Đoàn 38 Nữ Mườn Bằng, Mai

Sơn

Hội chứng cổ vai cánh tay

23 Thào Thị Say 53 Nữ Nà Bó, Mai Sơn Hội chứng cổ vai

cánh tay

24 Lò Thị Liên 53 Nữ Tà Hộc, Mai Sơn Hội chứng cổ vai

cánh tay 25 Quàng Thị Hồng 52 Nữ Chiềng Mai, Mai

Sơn Hội chứng cổ vai cánh tay 26 Nguyễn Phương Quỳnh 19 Nữ TK 17, Hát Lót Hội chứng cổ vai cánh tay 27 Nguyễn Thị Nhàn

48 Nữ TK 26/3, Cò Nòi Hội chứng cổ vai cánh tay

28 Trần Thị Đàm Thủy

47 Nữ TK 3/2, Cò Nòi Hội chứng cổ vai

cánh tay

29 Hoàng Thị Minh 45 Nữ TK 21, Mai Sơm Hội chứng cổ vai cánh tay

30 Hà Thị Nọi 66 Nữ Cò Nòi, Mai Sơn Hội chứng cổ vai

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả điều trị đau thần kinh vai gáy do thoái hóa cột sống cổ thể phong hàn thấp bằng phương pháp điện chân xoa bóp bấm huyệt tại Bệnh viện Đa khoa Mai Sơn (Trang 58)