Các giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Luân văn: định hướng và một số giải pháp cho chính sách đầu tư phát triển nông nghiệp tại viêt nam (Trang 87 - 88)

I. Mục tiêu phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam từ năm 2001-

4. Các giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam.

xuất khẩu của Việt Nam.

4.1 Giải pháp đối với các doanh nghiệp.

- Tìm mọi cách để có thể nâng cao chất lợng hàng nông sản để tạo uy tín, mở rộng thị trờng và xuất khẩu với giá cao, nhằm hạn chế sự thua thiệt về giá so với các đối thủ cạnh tranh chủ yếu. Việc tìm cách nâng cao chất lợng hàng nông sản phải đợc chỉ đạo và tiến hành đồng bộ ở tất cả các khâu trừ giống, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, dự trữ, chế biến... làm cho hàng nông sản của Việt Nam đạt đợc tiêu chuẩn Quốc tế. Muốn vậy phải qui hoạch vùng sản xuất, đầu t nghiên cứu giống cây trồng, áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào khâu chăm sóc, thu hoạch, đầu t vào công nghệ chế biến nông sản, đầu t vào kho tàng để bảo quản chất lợng nông sản trong quá trình bảo quản và có đủ khả năng dự trữ khi cần thiết. Không nên ỷ vào lợi thế chi phí đầu vào để cạnh tranh mà tính phơng án tăng chi phí để tăng chất lợng, sản lợng để lợi về giá và mở rộng thị trờng

- Tăng cờng hoạt động Marketing quốc tế cho hàng nông sản trên cả 4 phơng diện: Chính sách sản phẩm, chính sách giá cả, chính sách phân phối và xúc tiến.

- Hoàn thiện việc tổ chức thu thập và xử lý thông tin về thị trờng, về đối thủ cạnh tranh trên thị trờng nông sản thế giới để có thể điều hành công tác xuất khẩu nông sản có hiệu quả hơn.

- Có chiến lợc và bớc đi để xây dựng uy tín của hàng nông sản Việt Nam nhằm cải thiện hình ảnh nông sản Việt Nam trên thị trờng thế giới. 4.2 Nhà nớc hỗ trợ doanh nghiệp.

- Cải tiến tổ chức quản lý xuất khẩu nông sản theo hớng phân khu vực thị trờng cho các đầu mối xuất khẩu lớn để tạo hớng chuyên sâu về khu vực thị trờng cho các doanh nghiệp xuất khẩu, hạn chế sự cạnh tranh giữa chính các doanh nghiệp của ta làm thiệt hại đến lợi ích quốc gia, xây dựng cơ chế quản lý lãi suất, thuế, tỷ giá và dự trữ xuất khẩu linh hoạt nhng phải nằm trong khuôn khổ nhất định.

- Tăng cờng ký các hiệp định chính phủ với các nớc về xuất khẩu nông sản.

- Xây dựng trung tâm chuyên thu thập và cung cấp các thông tin về xuất khẩu nông sản trên thị trờng thế giới cho các doanh nghiệp trong nớc để giúp cho các doanh nghiệp định hớng sản xuất, chế biến và xuất khẩu nông sản; đồng thời giúp cho các quyết định của doanh nghiệp có chất lợng cao.

- Tạo điều kiện và trợ giúp để các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào các họi chợ nông sản quốc tế nhằm giới thiệu về hàng nông sản Việt Nam cho toàn thế giới, thu hút sự chú ý của khách hàng để mở rộng thị tr- ờng.

- Tăng cờng đầu t nâng cấp cơ sở hạ tầng bến cảng để giảm chi phí vận chuyển và bốc xếp hàng hoá nhằm tăng sức cạnh tranh cho hàng nông sản xuất khẩu.

- Có chính sách khuyến khích đầu t trong nớc và nớc ngoài vào chế biến nông sản xuất khẩu.

- Cung cấp thờng xuyên và có chất lợng các dịch vụ cung ứng các vật t cho nông nghiệp.

- Chú trọng công tác nghiên cứu cơ bản và dự báo dài hạn hình thành sản xuất và tiêu thụ hàng nông sản trên thị trờng thế giới để cung cấp thông tin cho việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế trong nớc, hớng dẫn ngời sản xuất nông sản nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Luân văn: định hướng và một số giải pháp cho chính sách đầu tư phát triển nông nghiệp tại viêt nam (Trang 87 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w