I. Mục tiêu phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam từ năm 2001-
3. Hoàn thiện cơ sở hạ tầng cho phát triển nông nghiệp nông thôn
3.1 Giải pháp cho điện phát triển nông nghiệp nông thôn
Điện cho nông nghiệp đã đợc quan tâm đầu t tuy vậy còn nhiều khó khăn bất cập, về cơ chế chính sách cho công tác phát triển điện nông thôn còn cha ban hành kịp thời nh về u đãi tín dụng, phân công trách nhiệm cụ thể giữa ngành điện và các địa phơng. Công tác đầu t còn nhiều bất cập nh không đồng bộ giữa phần vốn của ngành điện đầu t với phần vốn của địa phơng. Nh vậy để thực hiện các mục tiêu đề ra cần tiến hành một số giải pháp sau:
Một là, về cơ chế đầu t lới điện nông thôn phải xác định "Nhà nớc và nhân dân, trung ơng và địa phơng cùng làm", huy động nhân lực, vậy t, tài lực từ mọi nguồn, mọi thành phần kinh tế để xây dựng hệ thống lới điện. Tổng công ty điện lực Việt Nam đầu t đờng dây trung thế, trạm biến áp và công tơ điện bằng kinh phí từ các nguồn vốn ngân sách,vốn khấu hao cơ bản đợc để lại của ngành điện .Vốn vay tín dụng u đãi theo kế hoạch hàng năm,vốn tài trợ quốc tế theo các hiệp định của Chính Phủ và vốn vay tín dụng dầu t lới điện nông thôn cần cho áp dụng lãi suất bằng 30-50% mức lãi xuất vay đầu t XDCB hiện hành. Lới điện hạ thế các địa phơng đợc đầu t từ ngân sách địa phơng,vốn phụ thu tiền điện từ thành phố, thị xã, thị trấn và các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn, vốn vay tín dụng u đãi...Nhng đờng dây hạ thế từ đờng trục hạ thế vào nhà dân do nhân dân tự đầu t.
Hai là, đối với những vùng miền núi ||, |||, biên giới, những nơi xa lới điện quốc gia, các hộ gia đình thuộc chính sách đặc biệt khó khăn trong đời sống, Nhà nớc sẽ hỗ trợ để xây dựng đờng dây trục hạ thế và đờng dây hạ thế vào nhà dân. Riêng 4 thành phố trực thuộc Trung Ương và một số địa phơng
khác có điều kiện thuận lợi để đa điện về nông thôn các xã ngoại thành, kể cả vốn đầu t cho lới điện trung và hạ thế, sẽ huy động chủ yếu từ nguồn phụ thu tiền điện trên địa bàn, HĐND, UBND thành phố quyết định mức và thời gian phải thu tiền điện. Các tỉnh, thành phố phối hợp với ngành điện lập dự án xây dựng lới điện trung hạ thế ở nông thôn theo phơng thức bỏ vốn xây dựng lới điện hạ thế, mua bán điện năng của ngành điện theo giá qui định của Nhà nớc và bán lẻ điện năng cho các hộ tieu dùng điện và thu hồi vốn đầu t với các điều kiện không vợt giá trần do Nhà nớc qui định. để tăng số hộ nông dân đợc dùng điện, ngân hàng cần xem xét cho các hộ ngèo đợc vay vốn theo hình thức tín chấp trả chậm với lãi suất u đãi trong vòng từ 1-2 năm để kéo điện hạ thế vào nhà mình.
Ba là, đối với một số xã miền Núi và vùng hải đảo cha có khả năng kéo điện tới đợc, các địa phơng phối hợp với ngàng điện lập dự án xây dựng nguồn điện tại chỗ phù hợp nh diesel, thuỷ điện nhỏ. Khuyến khích các thành phần kinh tế trong và ngoài nớc tham gia đầu t và kinh doanh điện của các dự án nguồn điện tại chỗ nói trên. nhà nớc miên thuế tài nguyên, thuế doanh thu đối với sản xuất kinh doanh các nguồn điện tại chỗ phục vụ trên địa bàn này.
Bốn là về cơ chế quản lý, mọi nguồn vốn đầu t cho lới điện nông thôn phải tuân thủ theo nghị định 42/CP, 92/CP của Chính phủ do chủ đầu t trực tiếp quản lý sử dụng vốn đầu t theo các qui định hiện hành.
Năm là, về cơ chế quản lý kinh doanh bán điện: Về lâu dài, các đơn vị của Tổng Công ty điện lực Việt Nam sẽ nâng dần tỷ trọng bán điện trực tiếp cho các hộ nông dân ở nông thôn, còn hiện nay vẫn thực hiện đa dạng hoá mô hình quản lý kinh doanh bán điện ở nông thôn. Ban (Tổ) điện, hợp tác xã tiêu thụ điện năng, Công ty (Ban) điện nớc của tỉnh, doanh nghiệp nhà nớc, t nhân mua bán điện năng của Tổng Công ty điện lực Việt Nam tại Công ty tổng và bán lẻ điện năng cho các hộ nông dân dùng điện.
Dù việc đầu t phát triển điện lới kinh doanh bán điện cho nông dân thực hiện theo các phơng thức và mô hình khác nhau nhng đều có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp Chính quyền địa phơng và các đơn vị thuộc Tổng Công ty điện lực Việt Nam và các chủ đầu t để đảm bảo có kết quả cao nhất. Mặt khác, giao cho Bộ Công nghiệp nghiên cứu, ban hành theo tiêu chuẩn kỹ thuật trong thiết kế, xây dựng và vận hành lới điện nông thôn, vừa phù hợp với điều kiện kinh tế của nớc ta, vừa đảm bảo các qui định về chất lợng và an toàn.
Thực tế cho thấy, lới điện nông thôn ở nớc ta mỗi miền đợc hình thành ở các gian đoạn khác nhau và có những đặc điểm riêng. ở miền Bắc, lới điện nông thôn lúc đầu đợc hình thành trên cơ sở xây dựng các trạm bơm tiêu nớc phục vụ nông nghiệp. Lấy các trạm bơm làm điểm xuất phát, các hợp tác xã nông nghiệp huy động công quĩ và sự đóng góp của nhân dân để xây dựng các đờng dây tải điện đến hộ gia đình phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và đời sống. Vì vậy có sự lệch lạc lớn về mức độ và tỷ lệ số xã, số hộ có điện giữa các địa phơng khác nhau, nơi nào có phong trào thuỷ lợi phát triển mạnh và tranh thủ đợc sự hỗ trợ tích cực của Nhà nớc thì nơi đó lới điện phát triển tơng đối tốt.
Sau này tình hình chung có khác hơn, nhng căn bản, điện nông thôn ở miền Bắc vẫn lầ gắn với thuỷ lợi. Còn miền Nam, do những năm đầu giải phóng thiếu nguồn điện nên nhà nớc chỉ đầu t lới điện phục vụ các trạm thuỷ nông đầu mối. Sau khi nhà máy Thuỷ điện Trị An đi vào hoạt động năm 1988 và đặc biệt từ giữa những năm 1990 các hợp tác xã mới huy động nông dân đóng góp để xây dựng đờng dây hạ thế đa điênj về xóm, ấp. Tuy vậy, tỷ lệ số hộ nông dân có điện mới chỉ có 34%. Riêng ở miền Trung, việc da điẹn về nông thôn mới chỉ bắt đầu từ khi xây dựng xong đờng dây 220KV Vinh - Đồng Hới cùng trạm 220KV Đồng hới và phát triển mạnh sau khi hoàn thành hệ thống tải điện 500KV Bắc - Nam. Bởi vậy kết quả trên bình diện toàn quốc đến nay, toàn bộ các tỉnh thành phố trực thuộc trung Uơng đã đợc nối với lới điện quốc gia. Đến cuối năm 1996, lới điện quốc gia đã đến với 60/61 tỉnh lỵ, 426/470 huyện lỵ,(đạt tỷ lệ 90,6%), 5698/9022 xã có điện, đạt tỷ lệ 63,2% và 6.031.323/11.887.452 hộ nông dân có điện đạt tỷ lệ 50,7%.
Điều đáng lo ngại ở đây là do có nhiều nhu cầu bức xúc về sử dụng điện cùng vốn đầu t hạn hẹp nên lới điện nông thôn trong những năm vừa qua ở nhiều nơi đợc xây dựng không theo qui hoạch, cha đảm bảo tiêu chuẩn ký thuật, trong thời gian sử dụng không đảm bảo thờng xuyên việc bảo trì, cải tạo dẫn đến việc cung cấp điện không ổn định, chất lợng thấp, không an toàn và tỷ lệ tổn thất mất mát điện cao. Trong khi đó việc quản lý điện cha thống nhất (trong 5698 xã có điện và 6.031.323 hộ nông dân dùng điện), chủ yếu theo các mô hình Ban (tổ) điện xã, thầu t nhân, Công ty (xí nghiệp) kinh doanh điệ nông thôn của địa phơng hoặc hợp tác xã tiêu thụ điện năng và ngành điện lực bán điện đến từng hộ dân. Không những thế, ngay cả về giá điện nông thôn cũng không thống nhất. Bởi vì, ngành điện hiện nay chỉ bán điện trực tiếp đến đợc hộ nông dân khoảng 30 xã trong toàn quốc và bán theo đúng giá qui định. Số xã còn lại, ngành điện lại bán tại công toe tổng với giá 360 đồng/KW/h cho
các tổ chức quản lý điện nêu trên để bán lẻ cho hộ nông dân. Do nhiều nguyên nhân về kỹ thuật, về quản lý, giá điện thực tế mà các hộ nông dân phải trả có nhiều mức khác nhau tuỳ theo từng địa phơng và nhìn chung đều cao hơn so với giá qui định. Chẳng hạn có 60,9% số xã cố điện giá từ 450 đ/kwh đến 700 đ/kwh; 32,4% số xã có điện giá từ 700 đ/kwh đến 900 đ/kwh trở lên...
3.2 Giải pháp cho thuỷ lợi
Nh đã nêu trên thuỷ lợi còn một số vấn đề còn tồn tại đáng kể, nhiều công trình thuỷ lợi đã xuống cấp nghiêm trọng, mô hình quản lý nguồn nớc và công trình thuỷ lợi cha sát với ngời dùng nớc, nhiều cấp ngành cha nhận thức đợc tính xã hội đa dạng hoá mục tiêu của xã hội. Do đó cần phải có những phơng hớng giải quyết cho thuỷ lợi
Có thể nói, hiện nay ngành thuỷ lợi nớc ta đã tơng đối mạnh về "phần cứng" - xây dựng công trình và mới tiếp cận với "phần mềm" khái niệm phi công trình (có thể coi là cái hồn của ngành thuỷ lợi). Khái niệm này cần đ- ợc quán triệt, vận dụng trong ngành thuỷ lợi theo tinh thần phát triển ngành trong phát triển tổng thể nông nghiệp - nông thôn toàn diện, toàn xã hội bền vững. Những vấn đề sau đây cần đợc sớm tiếp cận với khái niệm này:
+ Điều tra xã hội vùng hởng lợi, các tập tục, tôn giáo, vai trò cộng đồng, các đoàn thể... trong hoạt động thuỷ lợi.
+ Thông tin hai chiều trong định hớng quy hoạch, thiết kế các giai đoạn giữa các cơ quan đợc giao quyền chủ đầu t với các tổ chức ngời hởng lợi và bảo vệ về công trình thuỷ lợi. Đặc biệt cần quan tâm lấy ý kiến của ngời dân ( không chỉ dừng lại ở các ý kiến của chính quyền địa phơng, cơ quan t vấn, vì dễ chủ quan, phiến diện)
+ Hoạt động của công trình thuỷ lợi theo hớng có sự tham gia sâu rộng, dân chủ của cộng đông nhân dân hởng lợi, chính quyền, các hội nghề nghiệp tại địa phơng.
+ Vấn đề thổ nhỡng, cơ cấu cây trồng, khả năng chuyển đổi theo h- ớng hàng hoá xuất khẩu sau khi chủ động đợc nguồn nớc.
+ Vấn đề kinh tế xây dựng: phân tích kinh tế trên nền tảng khai thác lợi dụng tổng hợp theo nhiệm vụ công trình trên cơ sở thực tế của khu vực hởng lợi; tránh những nội dung đề xuất và hạch toán xa rời thực tế.
+ Về công trình thuỷ lợi, cần sử dụng hợp lý vật liệu xây dựng theo cấp bậc u tiên khác nhau nh trớc hết u tiên các koại vật liệu đối với các chi tiết bị che khuất và nằm dới sâu (thân cống cửa vào cống, cửa vào tràn, các khe phân chia, bể tiêu năng và đặc biệt là cửa van cho cống điều tiết dới
sâu, sân trớc, thiết bị thoát nớc trong thân đập ...), kế đến là các hạng mục khác (tờng chắn đất, cửa ra các công trình trên kênh...), thậm chí, ngay tại một chi tiết công trình cũng nên nghiên cứu mức độ u tiên khác nhau cho những phần có chế đọ làm việc khác nhau... Cần có nhận thức đúng đắn về các kết cấu mềm, vật liệu mềm thích hợp với những điều kiện phức tạp, da dạng của hệ thống nên - công trình, nh: các khe mềm 3 hớng, các khe mềm có vật tiếp xúc không rỉ có tuổi thọ cao, chống xâm thực ; các loại "vật liệu mềm" (bê tông nhựa đờng, rọ đá, thảm đá...).
+ Vấn đề chọn tần suất thiết kế và hình thức giải pháp công trình thoát lũ: nên chú ý đến công trình tháo lũ có cao trình ngỡng nhiều bậc với phơng châm sao cho các hạng mục công trình chính nh đập đất, cống qua đập, tràn tháo lũ phải an toàn với bất kỳ tần suất nào đã quan sát đợc hay rút ra từ lý luận mà đánh giá xây dựng lại nhỏ hơn với cách thức thiết kế truyền thống ( thí dụ nh có công trình bậc thấp kiên cố để xả lũ thờng xuyên p = 10% - 20%, đồng thời có những bậc cao ít kiên cố hơn để tháo lũ lớn hơn: đập cầu trì, đập tràn bê tông nhựa đờng ngay trên thân đập đất, tràn có cửa...). Sự nhìn nhận này phù hợp với yêu cầu của hầu hết các hồ chứa nớc.
+ Vấn đề cập nhật thông tin cho đội ngũ cán bộ t vấn thiết kế, đổi mới t duy thiết kế theo hớng tiên tiến hiện đại, đa mục tiêu, dễ vận hành quản lý và hiệu quả. Trong thiết kế cần thờng xuyên cập nhật thông tin mới, các thông tin về các khuyết tật, sự cố thờng gặp, ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ, mạnh dạn ứng dụng các kết cấu mới, tiến bộ ...
+ Về sự kết hợp chặt chẽ giữa các cơ quan t vấn thiết kế và nghiên cứu: Cần có các hội nghị, hội thảo để chia sẻ kinh nghiệm giữa hai lĩnh vực ; thiết kế "đặt hàng" cho nghiên cứu, ngợc lại, nghiên cứu "bán" các sản phẩm cho thiết kế nhằm đẩy mạnh ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, chống tụt hậu, nâng cao chất lợng, hiệu quả công trình.
3.3 Giải pháp cho đầu t cơ sở hạ tầng nông thôn
Đầu t phát triển cở hạ tầng nông thôn phải đồng bộ và chú trọng đầu t chiều sâu vào những vùng sản xuất hàng hoá qui mô lớn. Việc đầu t phải đợc phối hợp chặt chẽ giữa xây dựng cơ sở hạ tầng với phát triển vùng nguyên liệu và xây dựng các cơ sở công nghiêp nông thôn, nhất là các cơ sở chế biến nông, lâm, thuỷ hải sản.
Phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng nông thôn nh giao thông thuỷ lợi, điện, thông tin kiên lạc, công trình phúc lợi công cộng và các cơ sở công nghiệp nông thôn và cần tập trung vào các vùng sản xuất hàng hoá lớn, kèm
theo sự khuyến khích phát triển công nghiệp chế biến nhằm tạo nên những khu vực có mũi nhọn của nền nông nghiệp. Khu vực này sẽ tạo ra đợc những sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu có tính cạnh tranh cao.