II. Tình hình phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn thời kỳ 1996-
2. Cơ sở hạ tầng cho phát triển nông nghiệp nông thôn
2.1 Điện cho phát triển nông nghiệp nông thôn
Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ VIII đã đề ra '' đến năm 2000 sẽ có 100% số huyện và 80% số xã có điện lới và điện tại chỗ ''. Vì vậy một trong những mục tiêu đối với ngành điện trong kế hoạch 5 năm 1996-2000 đã đợc chính phủ đề ra là '' Phủ điện tất cả các tỉnh lỵ, huyện lỵ và 80% số xã trong toàn quốc trong đó có 60% số hộ nông dân dùng lới điện quốc gia''.
Hiện trạng lới điện nông thôn còn nhiều bất cập, mỗi miền đợc hình thành ở các giai đoạn khác nhau và có những đặc điểm riêng, ở miền Bắc lới điện nông thôn lúc đầu đợc hình thành trên cơ sở các trạm bơm tiêu nớc phục vụ nông nghiệp. Lấy các trạm bơm làm điểm xuất phát, các hợp tác xã nông nghiệp huy động công quỹ và sự đóng góp của nhân dân để xây dựng các đờng dây tải điện đến hộ gia đình phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và đời sống. Vì vậy, có sự chênh lệch lời về mức độ và tỷ lệ số xã, số hộ có điện giữa địa ph- ơng khác nhau. Nơi nào có phong trào thuỷ lợi phát triển mạnh và tranh thủ sự ủng hộ tích cực của nhà nớc thì nơi đó có lới điện phát triển tơng đối tốt. Sau
này tình hình chung còn có khác hơn nhng về căn bản điện nông thôn miền Bắc vẫn là gắn với thuỷ lợi. Còn ở miền Nam do những năm đầu sau giải phóng thiếu nguồn điện nên nhà nớc chỉ đầu t lới điện phục vụ các trạm thuỷ nông đầu mối. Sau khi nhà máy thuỷ điện Trị An đi vào hoạt động năm 1988 và đặc biệt từ giữa những năm 1990 các hợp tác xã mới huy động nông dân đóng góp để xây dựng đờng dây điện hạ thế đa điện về xóm ấp. Tuy vậy tỷ lệ số hộ nông dân có điện mới chỉ là 34%. Riêng ở miền Trung việc đa điện về nông thôn mới chỉ bắt đầu từ khi xây dựng xong đờng dây 220 kv Vinh-Đồng Hới cùng trạm 220 kv Đồng Hới và phát triển mạnh sau khi hoàn thành hệ thông tải điện 500 kv Bắc Nam. Bởi vậy kết quả trên bình diện toàn quốc, toàn bộ các thành phố trực thuộc Trung ơng đã đợc nối lới điện quốc gia. Đến cuối 1996, lới điện quốc gia đã đến với 60/61 tỉnh lỵ, 426/470 huyện lỵ (đạt tỷ lệ 90,6%), 5698/9022 xã có điện, đạt tỷ lệ 63,2% và 6031323/11887452 hộ nông thôn có điện đạt tỷ lệ 50,7%.
Điều đáng lo ngại là do có nhiều nhu cầu bức xúc về sử dụng điện cùng vốn đầu t hạn hẹp nên lới điện nông thôn trong những năm vừa qua ở nhiều nơi đợc xây dựng không theo quy hoạch, cha đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, trong thời gian sử dụng không đảm bảo thờng xuyên việc bảo trì cải tạo dẫn đến việc cung cấp điện không ổn định, chất lợng thấp, không an toàn và tỷ lệ tổn thất mất điện cao. Trong khi đó việc quản lý điện cha thống nhất ( trong 5698 xã có điện và 6031323 hộ nông dân đợc dùng điện ) chủ yếu theo các mô hình Ban điện xã, thầu t nhân của địa phơng hoặc hợp tác xã tiêu thụ điện năng và ngành điện lực bán điện đến hộ nông dân. Không những thế ngay cả về giá điện ở nông thôn cũng không thống nhất. Bởi vì, ngành điện hiện nay chỉ bán điện trực tiếp đến đợc hộ nông dân khoảng 30 xã trong toàn quốc và bán theo đúng giá quy định. Số xã còn lại, ngành điện bán tại công tơ tổng với giá 360 đồng/kwh cho các tổ chức quản lý điện nêu trên để bán lẻ cho hộ nông dân. Do nhiều nguyên nhân về kĩ thuật về quản lý, giá điện thực tế mà các hộ nông dân phải trả có nhiều mức khác nhau tuỳ theo từng địa phơng và nhìn chung đều cao hơn so với giá quy định. Chẳng hạn có 60,9% số xã có điện giá 450 đồng/kwh đến 700 đồng/kwh, 32,4% số xã có điện giá từ 700 đồng/kwh đến 900 đồng/kwh và 6,9% số xã có điện giá từ 900 đồng/kwh trở lên...
Theo số liệu điều tra tại thời điểm 30/12/1999 điện lới quốc gia đã đợc đa về toàn bộ 61 tỉnh, thành phố trong cả nớc, 470 huyện trên tổng số 491 huyện đạt tỷ lệ 95,7% (còn 12 huyện miền núi và 9 huyện đảo cha có điện lới nhng hầu hết đã đợc lắp đặt các trạm diesel hay thuỷ điện nhỏ), 6918 xã trên
tổng số 8891 xã (đạt 77,8%) với 8953247/12841487 hộ dân nông thôn đợc sử dụng điện lới quốc gia (chiếm tỷ lệ 69,7%). Ước tính giá trị tài sản lới điện trung áp và hạ áp nông thôn tại thời tháng 6/1998 là 6725,5 tỷ đồng; trong đó vốn ngân sách Trung ơng và ngành Điện là 1357,1 tỷ đồng (20,2%), vốn ngân sách và vốn phụ thu của các địa phơng là 21,18 tỷ đồng (31,5%), vốn của dân đóng góp là 3259,4 tỷ đồng (48,3%). Điện về nông thôn đã khắc phục thiên tai, thay đổi cơ cấu nông nghiệp, thay đổi quy mô và tập quán canh tác, chăn nuôi, tăng năng suất và sản lợng lơng thực, phát triển công nghiệp, chế biến nông lâm hải sản, phát huy các làng nghề truyền thống, mở ra các ngành nghề mới, cải thiện đời sống văn hoá, nâng cao dân trí và làm thay đổi bộ mặt nông thôn, tạo tiền đề để thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn.
Tuy nhiên công tác phát triển và quản lý điện nông thôn đang còn nhiều bất cập. Trớc hết, cần phải thấy rằng vấn đề phát triển lới điện nông thôn là loại đầu t kết cấu hạ tầng cơ sở nhằm thúc đẩy các hoạt động kinh tế, chính trị xã hội, nhng về mặt tài chính lại không có khả năng hoàn vốn vì mức đầu t kinh phí để đa điện về nông thôn đòi hỏi quá lớn, mức tiêu thụ điện lại không tơng xứng, doanh thu tiền điện không trang trải chi phí quản lý và khấu hao tài sản. Thiện hiện chủ trơng "Nhà nớc và nhân dân cùng làm" nhng cả Nhà nớc và nhân dân đều thiếu vốn, tình trạng đó đã diễn ra từ nhiều năm trớc đây cũng nh hiện nay và trong thời gian tới. Cũng do thiếu vốn nên lới điện nông thôn đ- ợc xây dựng trớc đây phần lớn là không đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật vận hành nhất là đối với lới điện hạ áp, dẫn đến tình trạng vận hành kém an toàn, tổn thất điện tăng cao và chất lợng điện xấu. Do không đợc bảo trì cải tạo, lới điện xuống cấp nghiêm trọng. Đây là nguyên nhân chủ yếu làm cho giá điện bán đến hộ dân tăng cao, dẫn tới việc ngành Điện không thể tiếp nhận, quản lý nguyên trạng lới điện nông thôn mà phải có một số vốn không nhỏ phục vụ cho công tác đầu t, cải tạo lới điện (bình quân mỗi xã khoảng một tỷ đồng và cả nớc hiện có hơn 6500 xã có lới điện cần đầu t cải tạo).
Về tổ chức bộ máy quản lý điện nông thôn, do các công trình lới điện nông thôn xây dựng từ nhiều nguồn vốn nên hiện tại có 6 mô hình quản lý. Quy chế tổ chức hoạt động, phân công trách nhiệm... không đợc rõ ràng, nghiêm túc nên quá trình thực hiện còn nhiều vớng mắc bất hợp lý, nhất là quản lý tài chính, giá điện, dẫn tới việc đẩy giá điện đến hộ dân tăng cao giả tạo, thậm chí có nơi nảy sinh tiêu cực. Riêng về giá điện ánh sáng sinh hoạt nông thôn, các công ty điện lực bán buôn qua công tơ tổng với giá 360
đồng/kwh sau sáu lần điều chỉnh tăng giá nhng đến nay giá điện này vẫn giữ nguyên và bán lẻ theog giá Nhà nớc quy định ở các xã quản lý bán điện trực tiếp đến hộ nông dân nông thôn. Các tổ chức quản lý điện do địa phơng thành lập đã bán điện đến hộ nônh dân theo nhiều mức khác nhau. ở những địa ph- ơng mà chính quyền quan tâm ban hành đợc các qyu định về sử dụng điện và giá điện thì ở đó giá điện hợp lý.Những nơi mà chính quyền ít quan tâm chỉ đạo, kiểm tra, giám sát, khoán trắng cho Ban điện xã hoạc cai thầu t nhân thì phần phần lớn giá điện tăng cao ơhải chịu nhiều khoản chi phí bất hợp lý. Theo số liệu điều tra năm 1999 thì cả nớc có 3993 xã giá điện dứoi 7000đ/kwh (tỷ lệ 57,8%), giá điện từ 700đ-900đ/kwh có2199 xã (32,2%), từ 900đ/kwh trở lên có 670 xã (9,9%).
Nghị quyết kỳ họp thứ hai Quốc hội khoá IX: giao cho ngành Điện xây dựng quy chế trực tiếp quản lý lới điện nông thôn, tính lại giá bán điện hợp lý, trớc mắt công bố giá điện trần đối với nông thôn, cùng các bô hữu quan lập ph- ơng án trình Chính phủ quyết định việc đầu t xây dựng các công trình điện nông thôn. Tổng công ty Điện lực đã tập trung nghiên cứu, tính toán xây dựng các phơng án quản lý, đồng thời tổ chức thí điểm, tiếp nhận trực tiếp bán điện đến hộ nông dân, đầu t nguồn vốn của Tổng công ty để tiếp nhận đầu t cải tạo tối thiểu, phát hiện và xử lý kịp thời những vớng mắc trong quá trìnhtriển khai. 2.2 Chính sáchđầu t xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn
Năm 2001, đẫ bổ xung 200-300 tỷ đồng thuộc chơng trình 135 để hỗ trợ xây dựng các đờng giao thông hliên xã, các địa phơng đợc dùng 40% thuế sử dụng đất nông nghiệp và các nguồn huy động khác và vay u đãi với lãi suất bằng không.
Biểu 10: Vốn Ngân sách Trung ơng đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng cho các xã
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm 1999 2000 2001
Vốn ngân sách đầu t xây dựng CSHT cho các xã
408 701 880
Qua số liệu thống kê chỉ tính trong ba năm từ 1999-2001, ngân sách Trung - ơng đã đàu t 1989 tỷ đồng để xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng thiết yếu cho các xã: năm 1999 là 408 tỷ đồng, 2000 là 701 tỷ đồng, 2001 là 880 tỷ đồng. Trong hai năm 1999-2000 các dịa phơng đã xây dựng xong và đa vào sử dụng 4140 công trình gồm: đờng giao thông nông thôn, thuỷ lợi nhỏ, cấp nớc
sinh hoạt, điện sinh hoạt, trờng học, trạm y tế, chợ vùng cao... Đó là sự cố gắng lớn trong khi ngân sách còn nhiều khó khăn nhng nhìn chung, cơ sở hạ tầng nông thôn vẫn còn thấp kém, đòi hỏi một lợng vốn đầu t lớn trong những năm tới và phải có chính sách đồng bộ nhất quán.
2.3 Đầu t thuỷ lợi cho phát triển nông nghiệp
Do sự biến động của thời tiết đã ảnh hởng xấu đến quá trình sản xuất nông nghiệp ở nớc ta. Chỉ tính riêng vụ Đông xuân năm 1998-1999, thiên tai, hạn hán kéo dài đã gây thiệt hại cho ngành nông nghiệp hàng trăm tỷ đồng. Theo đánh giá của các chuyên gia về nông nghiệp thì sự yếu kém của hệ thống thuỷ lợi hiện nay cũng là một trong những tác nhân góp phần gây ra những tổn thất nặng nề nêu trên. Do vậy việc hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi để phục vụ việc phát triển hệ thống nông nghiệp và nông thôn đang là đòi hỏi bức xúc.
Có thể nói rằng công tác thuỷ lợi luôn đợc Đảng và Nhà nớc ta quan tâm hàng đầu trong sản xuất nông nghiệp. Ngay từ những năm đầu khi đất nớc đợc giải phóng, công tác thuỷ lợi đã đợc triển khai với phơng châm: "Nhà nớc và nhân dân cùng làm","vừa ích nớc vừa lợi nhà"để xây dựng các công trình thuỷ lợi. Với cách làm đó hàng loạt các công trình thuỷ lợi đợc xây dựng trên khắp mọi miền đất nớc, từ đồng bằng miền núi, từ miền bắc đến miền nam,Tây Nguyên nh các công trình: Thạch Nham, Phú Ninh, Sông Rác, Bảo Ninh, Yaun hạ, vùng Tứ giác Long Xuyên, Đồng Tháp Mời... Thực tế cho thấy, những công trình hệ thống thuỷ lợi này đã làm bật dậy tiềm năng của những vùng đất đai rộng lớn, thuần hoá đợc những vùng trớc đây đợc coi là sản xuất bấp bênh theo mùa vụ, và tạo cho đồng bào các dân tộc thiểu số quen với phơng thức canh tác thâm canh, tăng vụ dần xoá đi tập quán du canh du c, phá rừng bừa bãi... và cũng chính các công trình thuỷ lợi này là điều kiện tiên quyết tăng năng suất cây trồng, góp phần không nhỏ đa sản lợng lơng thực của cả nớc đạt trên 31 triệu tấn trở thành nớc xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới.
Tính đến thời điểm hiện nay theo số liệu thống kê trên địa bàn cả nớc đã có 75 hệ thống thuỷ lợi với 734 hồ chứa nớc vừa và lớn, trên 10000 hồ chứa n- ớc nhỏ, 1017 đập, 4716 cống tới tiêu lớn, 1796 trạm bơm điện, 854 km các tuyến kênh trục chính. Những công trình thuỷ lợi trên theo đánh giá đủ khả năng đáp ứng nớc tới cho hơn 3 triệu ha đất canh tác , tiêu ch0 2,24 triệu ha, đó còn cha kể gần 8000 km đê (trong đó đê sông trên 5000 km, đê biển khoảng 2000km) và trên 3000 đê ngăm lũ ở Đồng bằng Sông Cửu Long... Với con số nêu trên, chứng tỏ sự nỗ lực rất lớn của ngành thuỷ lợi để phát triển
nông nghiệp và nông thôn, và đó cũng chính là cơ sở hạ tầng thiết yếu tạo tiền đề cho thực hiện công nghiệp hoá, hiện đậi hoá ở nông thôn.
Song song với việc xây dựng và đa vào khai thác các công trình thuỷ lợi, Nhà nớc đã xây dựng các văn bản pháp luật để đa công tác khai thác các công trình thuỷ lợi vào kỷ cơng nh: Pháp lệnh Đê điều năm 1989, Pháp lệnh phòng chống lụt bão năm 1993, Pháp lệnh khai thác và bảo vệ các công trình thuỷ lợi năm 1994, gần đây nhất tháng 5 năm 1998 Quốc hội đã thông qua Luật tài nguyên nớc... Đó là những cơ sở hành lang pháp lý cơ bản để báo vệ, khai thác các công trình thuỷ lợi hiệu quả hơn.
Tuy nhiên theo đánh giá của các chuyên gia về thuỷ lợi thì hiện nay hệ thống này còn tỏ ra nhiều bất cập, sự phát triển của nó cha tơng xứng với vị thí hàng đầu trong sản xuất nông nghiệp và nổi lên một số vấn đề cơ bản sau:
Do mức đầu t cho những công trình thuỷ lợi đã đợc xây dựng còn thấp (1000-1500 USD/ha) trong khi mức đầu t bình quân của thế giới là 3000-4000 USD/ha nên các công trình đã đợc làm chất lợng cha cao, nhiều công trình hiện nay đang trong trạng thái đắp chiếu chờ kinh phí để tu bổ. Mặt khác, hiện nay mức thu thuỷ lợi phí mỗi năm chỉ vào khoảng 500-600 tuỷ đồng bằng 25% nhu cầu vốn đầu t cho việc tu bổ, bảo dỡng, quản lý, nâng cấp, khôi phục các công trình h hỏng, trong khi đó nguồn Ngân sách của Nhà nớc hàng năm chi co hoạt động thuỷ lợi rất ít ỏi chỉ đáp ứng đợc 5% nhu cầu về vốn. Với nguồn kinh phí đầu t hạn hẹp nh vậy đã, đang làtác nhân chính làm nên nhiều công trình trong hệ thống thuỷ lợi xuống cấp nghiêm trọng, ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất và đời sống của ngời nông dân ở vùng nông thôn.
Một trong những vấn đề đang bộc lộ nhiều bất hợp lý trong hoạt động thuỷ lợi hiện nay là mức thu thuỷ lợi phí. Theo ông Ninh Văn Sơn-Phó Viện tr- ởng Viện khoa học kinh tế thuỷ lợi: phí thuỷ lợi hiện tại cha biểu thị hết chi phí một đơn vị sản phẩm là1m3 nớc. Với mức phí thu nh hiện nay Nhà nớc không những cha bù đắp đợc kinh phí bỏ ra chứ đừng nói tới lợi nhuận để tái đầu t, bảo dỡng, xây mới các công trình thuỷ lợi, việc định giá thu thuỷ lợi phí mới là việc làm cấp thiết. Hơn nữa tính bình quân mức thu thuỷ lợi phí hiện nay cũng là một nghịch lý. Thực tế hiện nay các đối tợng sử dụng nớc qua các công trình thuỷ lợi điện, nuôi cá, du lịch, sinh hoạt, sản xuất công nghiệp...